68 & 86

Qua post #4338 trên, mình thấy BV đã phân biệt dc rồi đó mà.
Phương Đông thua Phương Tây ở cái Technology, nó có công cụ đo lường chính xác, không mơ hồ dừng lại ở mức lý thuyết như Phương Đông. Dẫu biết, có những thứ khó mà đo lường được... Cảm xúc là 1 ví dụ điển hình?!
 
Phương Đông thua Phương Tây ở cái Technology, nó có công cụ đo lường chính xác, không mơ hồ dừng lại ở mức lý thuyết như Phương Đông. Dẫu biết, có những thứ khó mà đo lường được... Cảm xúc là 1 ví dụ điển hình?!
Đo cái có thể đo thì phương Đông cũng làm được. Có điều những cái không thể đo thì cũng chịu. :1:Vận Mệnh phương đông còn đo được bằng lạng, bằng phân cơ mà anh :1cool_byebye:.
( ví dụ cho việc khoa học thừa nhận không đo được khí. Trong khi Đông phương đã phân theo tầng...
https://www.facebook.com/evdipbo/posts/1674208572592094 )

Đạo = Nhân Đức, Lễ Đức, Nghĩa Đức, Trí Đức và Tín Đức được biến hoá ra từ ngũ hành (anh định hỏi Phân biệt đức nào?) . Có điều nhiều người để nhân tâm chi phối nên nó lại biến thành Hỷ nộ ai lạc dục. Một cái là chung một cái là riêng nên khó phân biệt một chút chỉ biết là trong Đức có Đạo là được rồi.
Chắc anh từng nghe thấy từ Thất Đức ? Thất đức rồi sẽ sinh ra vô Phúc , vô phúc sẽ tận diệt. Nên là cái mà anh thấy sống không có đức mà vẫn sống sót nó chỉ ở bản thể hiện tại thôi. Phương Đông tính bằng kiếp, hậu vận, con cháu vài đời nên không thể nói ngắn gọn như vậy được (riêng đạo phật tính bằng Đại a tăng kì kiếp).
Lâu lắm ,không thể tính toán đo lường được ! Phật dạy một tảng đá vuông vức một do tuần (16 cây số ) cứ 100 năm , có một vị Chư Thiên bay xuống lấy tấm lụa quét qua một lượt . Bao giờ tảng đá mòn bằng mặt đất , được gọi là một A TĂNG KỲ .

Nhưng, thông thường, từ "kiếp" được dùng để chỉ khoảng thời gian dài của thế giới sa bà, nơi chúng ta ở, kinh Phật nói kiếp có 3 cấp :

Thứ nhất là kiếp nhỏ (tiểu kiếp) được tính theo thọ mệnh của loài người trên địa cầu này. Từ mức thọ mệnh dài nhất là 8.4000 tuổi, cứ quá 100 năm, giảm một tuổi, giảm tới khi thọ mệnh người chỉ còn 10 tuổi, giai đoạn này gọi chung là giảm kiếp. Rồi, từ thọ mệnh 10 tuổi, qua 100 năm, tăng thêm một tuổi, cho đến khi đạt mức thọ mệnh 84.000 tuổi, gọi chung là tăng kiếp. Quá trình thời gian một lần giảm một lần tăng như vậy gọi là một kiếp nhỏ (tiểu kiếp).

Cấp thứ hai là kiếp trung bình (trung kiếp). Hai mươi tiểu kiếpgộp lại thành một trung kiếp. Theo sách Phật, địa cầu nơi chúng ta ở, diễn biến qua bốn giai đoạn lớn : Thành (hình thành), Trụ (tồn tại), Hoại (hủy hoại), Không (thành hư không). Mỗi giai đoạn lớn như vậy, dài bằng 200 tiểu kiếp. Trong bốn giai đoạn nói trên, chỉ có giai đoạn trụ là có người ở. Trong giai đoạn sơ Thành địa cầu có thể lỏng và thể khí, và từ thể lỏng khô cứng dần dần. Vì vậy mà người không thể ở được. Đến giai đoạn "Hoại", trái đất bị phá hoại kịch liệt, dữ dội, người cũng không thể ở được. Theo sách nói, trong giai đoạn này, trái đất phải trải qua 49 lần hỏa tailớn, 7 lần thủy tai lớn, một lần gió bão lớn (phong tai), sau đó đất bị băng hoại. Sau khi "Hoại kiếp" kết thúc thì bắt đầu "Không kiếp", là kiếp không có vật gì tồn tại, kéo dài 20 tiểu kiếp nữa. Rồi một địa cầu mới lại dần dần hình thành. Một giai đoạn "Thành" khác lại bắt đầu. Như vậy, bốn giai đoạn "thành, trụ, hoại, không" của trái đất là bốn trung kiếp, gọi là thành kiếp, trụ kiếp, hoại kiếp, không kiếp.

Cấp thứ ba là kiếp lớn. Bốn trung kiếp gộp lại thành một đại kiếp. Nói cách khác, một lần sinh diệt của địa cầu là một đại kiếp (kiếp lớn). Thế nhưng, trong giai đoạn hoại kiếp, mỗi lần xảy ra hỏa tailớn, thì thiêu cháy từ địa ngục vô gián đến cõi trời sơ thiền của sắc giới. Mỗi lần xảy ra thủy tai lớn, nước tràn ngập từ địa ngụcvô gián đến cõi trời nhị thiền của sắc giới. Và cuối cùng, một trận bão lớn, gió thổi mạnh suốt từ địa ngục vô gián đến cõi trời tam thiền của Sắc giới. Có thể nói, trong một đại kiếp, vào giai đoạn hoại kiếp, cả thế giới này từ địa ngục vô gián cho tới cõi trời tam thiền của sắc giới, đều nằm trong phạm vi ảnh hưởng của kiếp nạn, hỏa, thủy và phong tai. Chỉ có cõi trời thiền thứ 4 của sắc giới và 4 cõi trời thiền của Vô sắc giới mới tránh khỏi được kiếp nạn. Thế nhưng, có điều may là đến giai đoạn hoại kiếp, các chúng sinh ở thế giới này đều là chuyển sinh sang các thế giớikhác, hoặc là siêu thăng lên cõi trời thiền thứ 4 của Sắc giới. Có thể nói, không có chúng sinh nào là không có nơi an thân.
Dễ hiểu Đạo là cần làm theo để tới một chỗ nào đấy (mở rộng của nghĩa Đạo = Đường). Còn đi tới đâu lại tuỳ theo mỗi Giáo. Bởi vì mỗi ông chỉ có ngộ được một phần nhỏ mà thôi. Trên tất cả thì có vẻ như Đạo Phật là có cái nhìn xa nhất về cả không gian lẫn thời gian.....xa hơn tất cả các tôn giáo khác. (ý kiến cá nhân).
 
Last edited:
Tối nay có anh em nào bán tháo gold thế giới thì hú nhé. Tôi đang canh sell 1320. Nếu mà giá bứt luôn 1326 thì đà tăng cực mạnh và ngày mai tôi chỉ uống cà phê là hút thuốc chứ không ăn sáng .:)

Có ai sọc gold không phụ tui.
 
em sọc từ 1316 rồi. tăng đỉnh 1326 thì cho phát nữa chừng nào thủng đỉnh đó em cắt
Gold cũng đang trong chiều tăng D1, mà sao short sớm, chưa có điểm vào confirm. sao VN30 và Gold lại có nhận định khác nhau vậy meanga ?
 
Gold cũng đang trong chiều tăng D1, mà sao short sớm, chưa có điểm vào confirm. sao VN30 và Gold lại có nhận định khác nhau vậy meanga ?
bác thấy đó, gold nó đã dừng lại 1 ngày khi tạo đỉnh 1326 ngày 29/8 và nến ngày 30 thấp hơn. trong khi Vn30 cây nến ngày 29 còn cao hơn cây ngày 28 nên em cho là nó chưa có điểm dừng và đảo chiều, ũng trong post này em thấy vn30 quá 764 thì coi như vài phiên cũng phải tới 782.
 
  • Like
Reactions: Son
bác thấy đó, gold nó đã dừng lại 1 ngày khi tạo đỉnh 1326 ngày 29/8 và nến ngày 30 thấp hơn. trong khi Vn30 cây nến ngày 29 còn cao hơn cây ngày 28 nên em cho là nó chưa có điểm dừng và đảo chiều, ũng trong post này em thấy vn30 quá 764 thì coi như vài phiên cũng phải tới 782.
theo cái nhìn trên chart D1, gold chưa có tổ hợp nến để short. cây nến 29/8 báo hiệu cung>cầu tại t.điểm đó, nếu hôm nay đóng nến xanh như vị trí hiện tại thì xu hướng tăng trong D1 vẫn tiếp diễn cho đến vùng 1352.
VN30 mấy nay tăng ko kèm vol, tui cho là fakey. mai sẽ confirm điều này.
nếu mai có nến cung>cầu, tui bỏ ngoài tai hết nào là good news và canh thêm 1 nến nữa confirm là short. đấy là plan, chứ chưa action, vì phải chờ confirm.
 
theo cái nhìn trên chart D1, gold chưa có tổ hợp nến để short. cây nến 29/8 báo hiệu cung>cầu tại t.điểm đó, nếu hôm nay đóng nến xanh như vị trí hiện tại thì xu hướng tăng trong D1 vẫn tiếp diễn cho đến vùng 1352.
VN30 mấy nay tăng ko kèm vol, tui cho là fakey. mai sẽ confirm điều này.
Vâng em vẫn giữ quan điểm ạ. Bất quá lễ này em bể 2 kèo thì thôi không buồn lắm. Nhưng mà lý do em chọn 1326 là đỉnh ngắn hạn vì xác định gold đã đến điểm vào. Nến xanh hôm nay cũng ko làm mất lòng tin.
 
Vâng em vẫn giữ quan điểm ạ. Bất quá lễ này em bể 2 kèo thì thôi không buồn lắm. Nhưng mà lý do em chọn 1326 là đỉnh ngắn hạn vì xác định gold đã đến điểm vào. Nến xanh hôm nay cũng ko làm mất lòng tin.
uh, gold đi vào vùng 1352, vùng đỉnh cũ thì cung sẽ ào ra vô kể, nên ngắm vùng này và canh short cũng ko phải ý tồi. vào sớm nếu có sức chịu đựng cao.
giờ tui "hèn" rùi hihi... nên ko dám vội. :)))
 
uh, gold đi vào vùng 1352, vùng đỉnh cũ thì cung sẽ ào ra vô kể, nên ngắm vùng này và canh short cũng ko phải ý tồi. vào sớm nếu có sức chịu đựng cao.
giờ tui "hèn" rùi hihi... nên ko dám vội. :)))

Trời đất, hì hì, em có xem vài post và chữ " hèn" này đang hot hơn cả flc nên thôi bác bỏ nó đi ợ.
 
với SP và DJ, mình sẽ coi chart W1 or MN.
G9 nhé
Yeap cụ Bon, em định sọc 3 lô, nên đi trước 1 lô vùng đỉnh rồi theo dõi tiếp, trực giác sẽ cho biết là nên hành động tiếp theo ra sao? Nếu hit SL thì ngồi chờ cơ hội khác, thử 1 lần không trúng thì thử 10 lần, 20 lần, hoặc 1000 lần như ông cụ HatienVF, cũng sẽ có 1 lần trúng...hehe
Câu chuyện Market quan tâm cũng vậy, chưa tìm được cái gì hấp dẫn lắm: Mẽo thì keyword là Deflation, EU thì keyword là Taper, Oil thì Hurricane & China...Về Chart, đúng như cụ Bon nói, vẫn chưa thấy dấu vết của con Gấu, nhưng có cái gì đó thôi thúc bên trong, nên quyết thử lao vào Ngoáy con Bò 1 nhát, cho thỏa mãn cái "dã tâm".
 
@xBuu, anh gieo thử cái Quẻ, nên phải để sang sáng hôm nay mới reply ý kiến của em. Anh em ta có lẽ đang đi chệch hướng thì phải? Do đó, muốn Thông Khí với nhau, có khi phải cùng chạy điền kinh 100km chứ không phải là 100m...
- Đầu tiên, ý kiến của xBuu về Đạo và Đức như trên, anh không phản đối, cũng không hẳn đồng tình. Lí do: liên quan đến Tôn Giáo là anh không thích bàn luận. Cái này cứ để Tự Ngộ là hay nhất, đủ Duyên sẽ Ngộ vậy!
- Tiếp theo, chữ "Đạo" và "Đức" là hai từ đi mượn để diễn tả cái HƯ VÔ, bản chất của "Đạo". Ban đầu, anh định dùng chữ Quy luật tự nhiên như cụ Bon, nhưng thấy vẫn chưa đúng lắm, vì bản chất là VÔ, thì làm sao tóm thành QUY LUẬT, tức là CÓ?
- Lại nói về "Đạo", để hiểu cho đúng, Lão Tử (chứ không phải Lão Giáo, hay Đạo Giáo) cho rằng: Nên quan sát cái đơn giản nhất, rồi từ đó hình dung rộng ra. Ví dụ:
1. Ta nói Trái Đất xoay quanh Mặt Trời, cái gì làm Trái Đất xoay quanh Mặt Trời, Đạo hay là Đức? Nếu nói là Đạo, thì nó không được mâu thuẫn khi mở rộng ra vì nó là duy nhất. Còn nếu nó là Đức, thì nó có quy luật, và nó có quyền mâu thuẫn khi mở rộng ra.
2. Ta nói Mặt Trời mà ta nhìn thấy mỗi ngày (Mặt Trời A) cũng xoay quanh Mặt Trời của nó (Mặt Trời B), vậy cái gì làm Mặt trời A xoay quanh Mặt Trời B, Đạo hay là Đức? Nếu nói là Đạo, thì nó không được mâu thuẫn khi mở rộng ra vì nó là duy nhất. Còn nếu nó là Đức, thì nó có quy luật, và nó có quyền mâu thuẫn khi mở rộng ra.
3. Ta tiếp tục nói Mặt Trời B lại xoay quanh Mặt Trời của nó (Mặt Trời C), , vậy cái gì làm Mặt trời B xoay quanh Mặt Trời C, Đạo hay là Đức? Nếu nói là Đạo, thì nó không được mâu thuẫn khi mở rộng ra vì nó là duy nhất. Còn nếu nó là Đức, thì nó có quy luật, và nó có quyền mâu thuẫn khi mở rộng ra.
...
...
...
=> Cứ mở rộng ra như vậy, thì câu trả lời sẽ càng khó, và rồi sẽ đi đến ngõ cụt... càng gần ngõ cụt thì càng gần với Đạo, vậy nên Đạo là cái Hư Vô, có tồn tại nhưng không thể nhận biết. Cái mà chúng ta đang nhận thức, thông qua khoa học hiện đại, được gọi là Đức... Ví dụ, khoa học cho rằng: "...Trái Đất quay bởi vì nó được sinh ra trong đĩa bồi của đám mây hydro co lại từ lực hấp dẫn lẫn nhau và cần thiết để bảo tồn động lượng góc của nó. Nó tiếp tục quay bởi quán tính." Nếu mở rộng ra, thì cái quy luật này có còn đúng nữa không? Sau lại mở rộng ra lần thứ 1... quy luật vẫn còn đúng...lại mở rộng ra lần thứ 2... quy luật vẫn còn đúng... tiếp tục mở rộng ra lần thứ n...cho đến khi quy luật này không còn đúng. Vậy từ lần mở rộng thứ 1 đến lần mở rộng thứ n-1, gọi là Đức. Còn lần mở rộng thứ n, gọi là gần đến được với Đạo. => Chỉ có thể nhận thức được Đức, thông qua Đức để hình dung một bức tranh mơ hồ về Đạo.
Bạn nghĩ Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất quay quanh nó? Sai bét!
Ps: Nói dài quá, mà lại lòng vòng quá... có khi anh em ta không hiểu được ý nhau... cũng không lạ xBuu nhé!
 
@xBuu, anh gieo thử cái Quẻ, nên phải để sang sáng hôm nay mới reply ý kiến của em. Anh em ta có lẽ đang đi chệch hướng thì phải? Do đó, muốn Thông Khí với nhau, có khi phải cùng chạy điền kinh 100km chứ không phải là 100m...
- Đầu tiên, ý kiến của xBuu về Đạo và Đức như trên, anh không phản đối, cũng không hẳn đồng tình. Lí do: liên quan đến Tôn Giáo là anh không thích bàn luận. Cái này cứ để Tự Ngộ là hay nhất, đủ Duyên sẽ Ngộ vậy!
- Tiếp theo, chữ "Đạo" và "Đức" là hai từ đi mượn để diễn tả cái HƯ VÔ, bản chất của "Đạo". Ban đầu, anh định dùng chữ Quy luật tự nhiên như cụ Bon, nhưng thấy vẫn chưa đúng lắm, vì bản chất là VÔ, thì làm sao tóm thành QUY LUẬT, tức là CÓ?
- Lại nói về "Đạo", để hiểu cho đúng, Lão Tử (chứ không phải Lão Giáo, hay Đạo Giáo) cho rằng: Nên quan sát cái đơn giản nhất, rồi từ đó hình dung rộng ra. Ví dụ:
1. Ta nói Trái Đất xoay quanh Mặt Trời, cái gì làm Trái Đất xoay quanh Mặt Trời, Đạo hay là Đức? Nếu nói là Đạo, thì nó không được mâu thuẫn khi mở rộng ra vì nó là duy nhất. Còn nếu nó là Đức, thì nó có quy luật, và nó có quyền mâu thuẫn khi mở rộng ra.
2. Ta nói Mặt Trời mà ta nhìn thấy mỗi ngày (Mặt Trời A) cũng xoay quanh Mặt Trời của nó (Mặt Trời B), vậy cái gì làm Mặt trời A xoay quanh Mặt Trời B, Đạo hay là Đức? Nếu nói là Đạo, thì nó không được mâu thuẫn khi mở rộng ra vì nó là duy nhất. Còn nếu nó là Đức, thì nó có quy luật, và nó có quyền mâu thuẫn khi mở rộng ra.
3. Ta tiếp tục nói Mặt Trời B lại xoay quanh Mặt Trời của nó (Mặt Trời C), , vậy cái gì làm Mặt trời B xoay quanh Mặt Trời C, Đạo hay là Đức? Nếu nói là Đạo, thì nó không được mâu thuẫn khi mở rộng ra vì nó là duy nhất. Còn nếu nó là Đức, thì nó có quy luật, và nó có quyền mâu thuẫn khi mở rộng ra.
...
...
...
=> Cứ mở rộng ra như vậy, thì câu trả lời sẽ càng khó, và rồi sẽ đi đến ngõ cụt... càng gần ngõ cụt thì càng gần với Đạo, vậy nên Đạo là cái Hư Vô, có tồn tại nhưng không thể nhận biết. Cái mà chúng ta đang nhận thức, thông qua khoa học hiện đại, được gọi là Đức... Ví dụ, khoa học cho rằng: "...Trái Đất quay bởi vì nó được sinh ra trong đĩa bồi của đám mây hydro co lại từ lực hấp dẫn lẫn nhau và cần thiết để bảo tồn động lượng góc của nó. Nó tiếp tục quay bởi quán tính." Nếu mở rộng ra, thì cái quy luật này có còn đúng nữa không? Sau lại mở rộng ra lần thứ 1... quy luật vẫn còn đúng...lại mở rộng ra lần thứ 2... quy luật vẫn còn đúng... tiếp tục mở rộng ra lần thứ n...cho đến khi quy luật này không còn đúng. Vậy từ lần mở rộng thứ 1 đến lần mở rộng thứ n-1, gọi là Đức. Còn lần mở rộng thứ n, gọi là gần đến được với Đạo. => Chỉ có thể nhận thức được Đức, thông qua Đức để hình dung một bức tranh mơ hồ về Đạo.
Bạn nghĩ Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất quay quanh nó? Sai bét!
Ps: Nói dài quá, mà lại lòng vòng quá... có khi anh em ta không hiểu được ý nhau... cũng không lạ xBuu nhé!
Anh thử gieo quẻ xem em có hiểu ý của anh không ?
Mà không sao anh ạ, vạn pháp quy tông thôi. Cuối cùng lại về chung một "chỗ".
Trước khi bàn về gì phải đưa về cùng hệ quy chiếu và phương pháp cụ thể chung mới có kết quả. Cho nên trên tất cả anh em ta vẫn đang chỉ nói theo góc nhìn cá nhân. Mấy cụ ngày xưa cũng vậy :1cool_byebye:
 
Anh thử gieo quẻ xem em có hiểu ý của anh không ?
Mà không sao anh ạ, vạn pháp quy tông thôi. Cuối cùng lại về chung một "chỗ".
Trước khi bàn về gì phải đưa về cùng hệ quy chiếu và phương pháp cụ thể chung mới có kết quả. Cho nên trên tất cả anh em ta vẫn đang chỉ nói theo góc nhìn cá nhân. Mấy cụ ngày xưa cũng vậy :1cool_byebye:
Mặc dù nó đỡ "tệ" hơn hôm qua, nhưng mà vẫn chưa có dấu hiệu Hiểu ý nhau, xBuu ợ...
Cơ mà kệ nó đi, cuối cùng cũng về chung một chỗ... thì cứ bước tiếp thôi...hihi
 
Đo cái có thể đo thì phương Đông cũng làm được. Có điều những cái không thể đo thì cũng chịu. :1:Vận Mệnh phương đông còn đo được bằng lạng, bằng phân cơ mà anh :1cool_byebye:.
( ví dụ cho việc khoa học thừa nhận không đo được khí. Trong khi Đông phương đã phân theo tầng...
https://www.facebook.com/evdipbo/posts/1674208572592094 )

Đạo = Nhân Đức, Lễ Đức, Nghĩa Đức, Trí Đức và Tín Đức được biến hoá ra từ ngũ hành (anh định hỏi Phân biệt đức nào?) . Có điều nhiều người để nhân tâm chi phối nên nó lại biến thành Hỷ nộ ai lạc dục. Một cái là chung một cái là riêng nên khó phân biệt một chút chỉ biết là trong Đức có Đạo là được rồi.
Chắc anh từng nghe thấy từ Thất Đức ? Thất đức rồi sẽ sinh ra vô Phúc , vô phúc sẽ tận diệt. Nên là cái mà anh thấy sống không có đức mà vẫn sống sót nó chỉ ở bản thể hiện tại thôi. Phương Đông tính bằng kiếp, hậu vận, con cháu vài đời nên không thể nói ngắn gọn như vậy được (riêng đạo phật tính bằng Đại a tăng kì kiếp).
Lâu lắm ,không thể tính toán đo lường được ! Phật dạy một tảng đá vuông vức một do tuần (16 cây số ) cứ 100 năm , có một vị Chư Thiên bay xuống lấy tấm lụa quét qua một lượt . Bao giờ tảng đá mòn bằng mặt đất , được gọi là một A TĂNG KỲ .

Nhưng, thông thường, từ "kiếp" được dùng để chỉ khoảng thời gian dài của thế giới sa bà, nơi chúng ta ở, kinh Phật nói kiếp có 3 cấp :

Thứ nhất là kiếp nhỏ (tiểu kiếp) được tính theo thọ mệnh của loài người trên địa cầu này. Từ mức thọ mệnh dài nhất là 8.4000 tuổi, cứ quá 100 năm, giảm một tuổi, giảm tới khi thọ mệnh người chỉ còn 10 tuổi, giai đoạn này gọi chung là giảm kiếp. Rồi, từ thọ mệnh 10 tuổi, qua 100 năm, tăng thêm một tuổi, cho đến khi đạt mức thọ mệnh 84.000 tuổi, gọi chung là tăng kiếp. Quá trình thời gian một lần giảm một lần tăng như vậy gọi là một kiếp nhỏ (tiểu kiếp).

Cấp thứ hai là kiếp trung bình (trung kiếp). Hai mươi tiểu kiếpgộp lại thành một trung kiếp. Theo sách Phật, địa cầu nơi chúng ta ở, diễn biến qua bốn giai đoạn lớn : Thành (hình thành), Trụ (tồn tại), Hoại (hủy hoại), Không (thành hư không). Mỗi giai đoạn lớn như vậy, dài bằng 200 tiểu kiếp. Trong bốn giai đoạn nói trên, chỉ có giai đoạn trụ là có người ở. Trong giai đoạn sơ Thành địa cầu có thể lỏng và thể khí, và từ thể lỏng khô cứng dần dần. Vì vậy mà người không thể ở được. Đến giai đoạn "Hoại", trái đất bị phá hoại kịch liệt, dữ dội, người cũng không thể ở được. Theo sách nói, trong giai đoạn này, trái đất phải trải qua 49 lần hỏa tailớn, 7 lần thủy tai lớn, một lần gió bão lớn (phong tai), sau đó đất bị băng hoại. Sau khi "Hoại kiếp" kết thúc thì bắt đầu "Không kiếp", là kiếp không có vật gì tồn tại, kéo dài 20 tiểu kiếp nữa. Rồi một địa cầu mới lại dần dần hình thành. Một giai đoạn "Thành" khác lại bắt đầu. Như vậy, bốn giai đoạn "thành, trụ, hoại, không" của trái đất là bốn trung kiếp, gọi là thành kiếp, trụ kiếp, hoại kiếp, không kiếp.

Cấp thứ ba là kiếp lớn. Bốn trung kiếp gộp lại thành một đại kiếp. Nói cách khác, một lần sinh diệt của địa cầu là một đại kiếp (kiếp lớn). Thế nhưng, trong giai đoạn hoại kiếp, mỗi lần xảy ra hỏa tailớn, thì thiêu cháy từ địa ngục vô gián đến cõi trời sơ thiền của sắc giới. Mỗi lần xảy ra thủy tai lớn, nước tràn ngập từ địa ngụcvô gián đến cõi trời nhị thiền của sắc giới. Và cuối cùng, một trận bão lớn, gió thổi mạnh suốt từ địa ngục vô gián đến cõi trời tam thiền của Sắc giới. Có thể nói, trong một đại kiếp, vào giai đoạn hoại kiếp, cả thế giới này từ địa ngục vô gián cho tới cõi trời tam thiền của sắc giới, đều nằm trong phạm vi ảnh hưởng của kiếp nạn, hỏa, thủy và phong tai. Chỉ có cõi trời thiền thứ 4 của sắc giới và 4 cõi trời thiền của Vô sắc giới mới tránh khỏi được kiếp nạn. Thế nhưng, có điều may là đến giai đoạn hoại kiếp, các chúng sinh ở thế giới này đều là chuyển sinh sang các thế giớikhác, hoặc là siêu thăng lên cõi trời thiền thứ 4 của Sắc giới. Có thể nói, không có chúng sinh nào là không có nơi an thân.
Dễ hiểu Đạo là cần làm theo để tới một chỗ nào đấy (mở rộng của nghĩa Đạo = Đường). Còn đi tới đâu lại tuỳ theo mỗi Giáo. Bởi vì mỗi ông chỉ có ngộ được một phần nhỏ mà thôi. Trên tất cả thì có vẻ như Đạo Phật là có cái nhìn xa nhất về cả không gian lẫn thời gian.....xa hơn tất cả các tôn giáo khác. (ý kiến cá nhân).
uh, cá nhân chị thấy BV nói đúng, tất cả những gì chúng ta bàn chúng ta nói đến đều là đang chấp vào ngữ nghĩa, ngay cả khi ta nhắc đến chữ vô vi và cái gọi là lẽ tự nhiên. gán lên nó và qui chụp cho nó 1 ngữ nghĩa nào đó là làm hạn hẹp đi cái sự thấu đạt, bởi vì bản thể của ta cũng chính là tất cả, và tất cả cũng là ta.
 
Back
Top