Bình luận Bình luận giao dịch hàng ngày: Chứng khoán phục hồi cùng nền kinh tế.

Cài này thì ngày xưa Quýt ca úp sọt ROS vào tay bọn ETF rồi Thầy. Nhưng 1 cổ thì đâu có ảnh hưởng đến cả rổ (trừ khi cả sector nó úp...thì chết sặc, vì Diamond không có rules cắt lỗ thì phải?).
VinaCap có nhiều đội, đội trong đội nữa...Ý Thầy nói là đội nào của Vinacap? Mình check EEF đâu thấy có con nào của Tiki nhỉ ???
Ps: Thầy có biết bên TQ, tụi nó abitrage giữa các Funds, hoặc giữa các cổ phiếu trong ETF với ETF index thế nào ko??? Thk!!!
Theo mình hiểu ý thầy là thầy muốn nghiên cứu về ETF Arbitrage giữa Issuer và APs đúng không? Bản chất của TQ thì nó cũng như mấy anh bên phố tường hay London thôi. Có khá nhiều cách để arbitrage nhưng theo mình thấy thì dễ ăn nhất là đánh theo liquidity mismatch. Chi tiết nữa về cái này thì thầy có thể tham khảo thêm ở paper này.

Còn vinacap thì là các anh em bên đó dẫn vốn vào xong ăn đạn lạc thôi =)). Câu chuyện anh Quýt là 1 câu chuyện nhưng mà mình cũng có nghĩ tới một số nhóm ngành đặc thù, tính cô đặc cao thì ETFs dễ bị arbitrage và lợi dụng. Dù sao thì mình vẫn luôn tin thị trường này là zero-sum. Lợi nhuận thì phải đến từ ví của ai đó. Nếu khầy ăn được ETF Arbitrage của quỹ nào đó thì thường là từ ví của quỹ mà ra thôi chứ ít khi là từ holder lắm
 
Theo mình hiểu ý thầy là thầy muốn nghiên cứu về ETF Arbitrage giữa Issuer và APs đúng không? Bản chất của TQ thì nó cũng như mấy anh bên phố tường hay London thôi. Có khá nhiều cách để arbitrage nhưng theo mình thấy thì dễ ăn nhất là đánh theo liquidity mismatch. Chi tiết nữa về cái này thì thầy có thể tham khảo thêm ở paper này.

Còn vinacap thì là các anh em bên đó dẫn vốn vào xong ăn đạn lạc thôi =)). Câu chuyện anh Quýt là 1 câu chuyện nhưng mà mình cũng có nghĩ tới một số nhóm ngành đặc thù, tính cô đặc cao thì ETFs dễ bị arbitrage và lợi dụng. Dù sao thì mình vẫn luôn tin thị trường này là zero-sum. Lợi nhuận thì phải đến từ ví của ai đó. Nếu khầy ăn được ETF Arbitrage của quỹ nào đó thì thường là từ ví của quỹ mà ra thôi chứ ít khi là từ holder lắm
Thank Thầy về cái paper nhé, mình cũng tin TT này là 0-game. Mình đang nghiên cứu hướng đi của ETF các nước châu Á, từ đó học kinh nghiệm để né một phần sai lầm, rồi bào chế ra cái ETF riêng cho cá nhân thôi. Túm lại, mình vẫn thích tự xây tự phá, ko tin bố con nhà nào cả...trừ một vài idols trong 1 vài thời điểm.
***
Taiwan has exceeded expectations, with ETFGI reporting an 120% increase in ETF AUM from December 2022 to June 2024. One of the fastest growing ETF markets is at the apex of demand driven growth, consistent with flows and 87% of investors looking to increase their usage. Unsurprisingly with institutional capital mainly from insurers, 47% of the ETF market is still made up of fixed income ETFs. However, it’s seen material inflows from retail investors in the last five years. Income is a strategic focus of many Asian investors. In Taiwan, this has led to rapid growth in dividend smart beta ETFs. Two out of the top three ETFs in terms of YTD net new flows are dividend strategies.
=> Làm cái ETF chuyên chọn cổ phiếu có cổ tức cao và đều đặn, rồi tính Địa Tô vs Tiết Kiệm, như bên BĐS cũng là một suy nghĩ mà mình đang hướng đến...
 
Thank Thầy về cái paper nhé, mình cũng tin TT này là 0-game. Mình đang nghiên cứu hướng đi của ETF các nước châu Á, từ đó học kinh nghiệm để né một phần sai lầm, rồi bào chế ra cái ETF riêng cho cá nhân thôi. Túm lại, mình vẫn thích tự xây tự phá, ko tin bố con nhà nào cả...trừ một vài idols trong 1 vài thời điểm.
***
Taiwan has exceeded expectations, with ETFGI reporting an 120% increase in ETF AUM from December 2022 to June 2024. One of the fastest growing ETF markets is at the apex of demand driven growth, consistent with flows and 87% of investors looking to increase their usage. Unsurprisingly with institutional capital mainly from insurers, 47% of the ETF market is still made up of fixed income ETFs. However, it’s seen material inflows from retail investors in the last five years. Income is a strategic focus of many Asian investors. In Taiwan, this has led to rapid growth in dividend smart beta ETFs. Two out of the top three ETFs in terms of YTD net new flows are dividend strategies.
=> Làm cái ETF chuyên chọn cổ phiếu có cổ tức cao và đều đặn, rồi tính Địa Tô vs Tiết Kiệm, như bên BĐS cũng là một suy nghĩ mà mình đang hướng đến...
ETF hướng tới các cổ phiếu high dividend thì cũng là một phương án khai thác tốt tiềm năng của nhiều mã cổ phiếu có hoạt động kinh doanh tốt nhưng không phải "quốc dân". Sẽ có chút rủi ro cho bác là ETF như vậy có thể sẽ thành prime target cho arbitrage, tuy nhiên là điều đó ở VN thì còn xa vời lắm do các công cụ short/long rồi các bên trung gian, OTC, etc. chưa quá phát triển. Mình cũng hi vọng là có 1 cái ETF nào thật tốt vì ETFs có tốt thì mới nâng cao niềm tin của người dân vào thị trường đầu tư được. Thị trường Mẽo họ mạnh là nhờ văn hóa đầu tư. Người dân bình thường cũng tham gia đầu tư qua Roth IRA hay 401k của họ mặc dù có người cả đời còn chả biết margin là gì :D. Đó mới là nguồn tiền sạch, an toàn, và hiệu quả.
 
@bigsan Shipper đang dần đi vào đúng kỳ vọng và định hướng trước đó, mọi thứ dần định hình rõ hơn, không còn quá mơ hồ nữa ạ
<iframe src="https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https://www.facebook.com/memories.vuvu/posts/pfbid0225anYgxu6Zc9ef4BJUTnYKdNu4b7WGvZ6kESRwtSi5XTfLZ13XvduyTXLAYCHZwFl&show_text=true&width=500" width="500" height="238" style="border:none;overflow:hidden" scrolling="no" frameborder="0" allowfullscreen="true" allow="autoplay; clipboard-write; encrypted-media; picture-in-picture; web-share"></iframe>

Trong cái bài viết trên có đoạn: " Giáo sư Thi Triển kể câu chuyện sau trong cuốn Lan tỏa: Ông đến thăm Nguyễn Đức Thành (tên tiếng Anh là Felix), viện trưởng Viện Kinh tế và Chính sách thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và là một chuyên gia về kinh tế Việt Nam. Trong cuộc trò chuyện giữa hai người họ, có một đọan như sau:
Tôi hỏi ông: “Việt Nam đang thu hút các ngành sản xuất một cách mạnh mẽ, vậy Việt Nam có chính sách công nghiệp của riêng mình không?”
Điều khiến tôi kinh ngạc là Felix đã khẳng định thẳng thừng rằng: “Chúng tôi không cần chính sách công nghiệp vì chúng tôi đã có Quảng Châu rồi!”
Tôi choáng váng: “Ông nói có Quảng Châu là có ý gì?”
“Nếu thiếu thứ gì đó trong quá trình sản xuất, chúng tôi có thể đến Quảng Châu để mua. Đâu cần đến chính sách công nghiệp” "

Lúc đó đã vậy, giờ thêm hiệp định hải quan thông thoáng, thì shipper đúng là ngôi sao rồi 😌 ( tuy thung thướng nhưng vẫn có chút chạnh lòng nên mình chỉ dùng icon khiêm cung này thui nhá )
 
Last edited:
<iframe src="https://www.facebook.com/plugins/post.php?href=https://www.facebook.com/memories.vuvu/posts/pfbid0225anYgxu6Zc9ef4BJUTnYKdNu4b7WGvZ6kESRwtSi5XTfLZ13XvduyTXLAYCHZwFl&show_text=true&width=500" width="500" height="238" style="border:none;overflow:hidden" scrolling="no" frameborder="0" allowfullscreen="true" allow="autoplay; clipboard-write; encrypted-media; picture-in-picture; web-share"></iframe>

Trong cái bài viết trên có đoạn: " Giáo sư Thi Triển kể câu chuyện sau trong cuốn Lan tỏa: Ông đến thăm Nguyễn Đức Thành (tên tiếng Anh là Felix), viện trưởng Viện Kinh tế và Chính sách thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và là một chuyên gia về kinh tế Việt Nam. Trong cuộc trò chuyện giữa hai người họ, có một đọan như sau:
Tôi hỏi ông: “Việt Nam đang thu hút các ngành sản xuất một cách mạnh mẽ, vậy Việt Nam có chính sách công nghiệp của riêng mình không?”
Điều khiến tôi kinh ngạc là Felix đã khẳng định thẳng thừng rằng: “Chúng tôi không cần chính sách công nghiệp vì chúng tôi đã có Quảng Châu rồi!”
Tôi choáng váng: “Ông nói có Quảng Châu là có ý gì?”
“Nếu thiếu thứ gì đó trong quá trình sản xuất, chúng tôi có thể đến Quảng Châu để mua. Đâu cần đến chính sách công nghiệp” "

Lúc đó đã vậy, giờ thêm hiệp định hải quan thông thoáng, thì shipper đúng là ngôi sao rồi 😌 ( tuy thung thướng nhưng vẫn có chút chạnh lòng nên mình chỉ dùng icon khiêm cung này thui nhá )
Phải chấp nhận thôi chị, ít ra làm chủ đc khâu shipper còn hơn là mất tất cả
 
Có phân hoá nhưng chưa lành mạnh lắm 🥺
Thế là mạnh rồi, Chim Zút từ HCD đã vượt lên, giành luôn cái HCB của Thầy Mó (kiên trì kẹp Dầu Khí với cả Vận Tải), cố tí nữa giật lấy HCV của Thầy Sụt...rồi offline, đi công tác hay đi phượt cùng Harley...VNI khi đó sẽ phá 1k3 để lên 2k, nhẹ tựa lông hồng à.
Không tin, thử mà xem...hihi
 
Thế nghỉ thôi anh nhỉ :)))))
Có phải ngày nào cũng cần mua mua bán bán đâu. Đang chờ BC Q3 để rì viu lại 1 lượt thực trạng của các DN 😁
Có 1 DN trong DM của mình vừa báo lãi Q3 lập kỷ lục mọi thời đại từ xưa tới nay, đúng lộ trình gia cát dự, tăng trưởng LNST liên tục 12 năm, vui thế ko biết 😃
 
Last edited:
Có phải ngày nào cũng cần mua mua bán bán đâu. Đang chờ BC Q3 để rì viu lại 1 lượt thực trạng của các DN 😁
Có 1 DN trong DM của mình vừa báo lãi Q3 lập kỷ lục mọi thời đại từ xưa tới nay, đúng lộ trình gia cát dự, tăng trưởng LNST liên tục 12 năm, vui thế ko biết 😃
Em đang có mấy hàng không ưng ý, đang mún đảo chút :)))
 
Có phải ngày nào cũng cần mua mua bán bán đâu. Đang chờ BC Q3 để rì viu lại 1 lượt thực trạng của các DN 😁
Có 1 DN trong DM của mình vừa báo lãi Q3 lập kỷ lục mọi thời đại từ xưa tới nay, đúng lộ trình gia cát dự, tăng trưởng LNST liên tục 12 năm, vui thế ko biết 😃
Dữ hồn
Em đang có mấy hàng không ưng ý, đang mún đảo chút :)))
Mình cũng có mong muốn như thế này anh @chimnon ạ ☺️
 
@Chán đang muốn xây mô hình để soán ngôi 3 quỹ mở này à: VMEEF, SCA và VLGF 🧐
cac-quy-mo-co-loi-nhuan-an-tuong-trong-3-quy-dau-nam-2024.png
 
Back
Top