Thái Ất Kể Giờ

1. Hữu Luân, cái gì luân hồi, tại sao tin vào luân hồi?
Chính là cái ta, là bản ngã, là chấp thủ. Cái ta này trỗi dậy vào thời khắc cận tử nghiệp, trước khi thân xác trở về với cát bụi, nó sẽ loé lên cực kỳ mạnh mẽ. Khi ấy, chính cái ta sẽ chọn lựa 6 cõi để đầu thai (chưa diệt được bản ngã, cái ta sẽ mãi luân hồi). Ta ở đây, ko mang ý nghĩ linh hồn, hay tâm linh.
Nhờ duyên khi xem Thầy Viên Minh, mà nhận ra điều này, note lại để xem Nó đúng hay không đúng?
2. Bản ngã (tự ngã) từ đâu mà có?
Từ ngũ uẩn, thông qua lục căn, mà thành vậy. Như vậy, hiểu luật nhân duyên, tính vô thường của ngũ uẩn, là diệt được cái bản ngã? “Ngũ uẩn giai không, vô ngã” (1)

Niết bàn hữu dư ý: Là trạng thái giải thoát phiền não, khi còn sống. Biết rằng thân xác ở đó, cảm giác ở đó, nhưng tâm không còn chấp thủ. (2)
Từ (1) & (2): Niết bàn là vô ngã. Tức là, phiền não thật ra là vô thường, lúc hiện hữu lúc tan biến, do duyên hợp duyên tan, không phải là ta, không phải của ta. Đó là sự thật, là chân lý vĩnh hằng. Đạo Bụt cốt lõi chỉ có vậy!!!

Nhờ duyên khi xem Thầy Giác Khang, mình tra cứu GPT 4.1, tổng hợp và note lại để xem Nó đúng hay không đúng?
 
2. Bản ngã (tự ngã) từ đâu mà có?
Từ ngũ uẩn, thông qua lục căn, mà thành vậy. Như vậy, hiểu luật nhân duyên, tính vô thường của ngũ uẩn, là diệt được cái bản ngã? “Ngũ uẩn giai không, vô ngã” (1)

Niết bàn hữu dư ý: Là trạng thái giải thoát phiền não, khi còn sống. Biết rằng thân xác ở đó, cảm giác ở đó, nhưng tâm không còn chấp thủ. (2)
Từ (1) & (2): Niết bàn là vô ngã. Tức là, phiền não thật ra là vô thường, lúc hiện hữu lúc tan biến, do duyên hợp duyên tan, không phải là ta, không phải của ta. Đó là sự thật, là chân lý vĩnh hằng. Đạo Bụt cốt lõi chỉ có vậy!!!

Nhờ duyên khi xem Thầy Giác Khang, mình tra cứu GPT 4.1, tổng hợp và note lại để xem Nó đúng hay không đúng?
3. Nếu theo góc nhìn của các sư Viên Minh, sư Giác Khang, thì Niết Bàn này quá khác Niết Bàn mình thường hay nghĩ về. Phải chăng, con người vì quá Tham Đắm trong việc đạt đến Niết Bàn ngay tại nơi đây, ngay tại kiếp này, dẫn đến Mê Lầm, Chấp Thủ… để rồi tự tạo ra một Niết Bàn thế tục, Niết Bàn cho kẻ phàm phu? Hay chính bản thân ta, vì là kẻ phàm phu, nên vẫn cứ Chấp Thủ, Mê Lầm, mãi mê đi tìm Niết Bàn cõi Phật?

Vẫn chưa tìm được minh sư, hướng dẫn lối đi theo đúng ý Bụt... Đành kham nhẫn, ngừng tu, chờ đủ duyên gặp gỡ minh sư vậy!!!

Note: Ko kham nhẫn gieo hạt, chờ duyên nảy mầm, sinh trưởng, qua nhiều đời nhiều kiếp. Chỉ mong được A Di Đà Phật rước về cõi An Lạc? Bởi Lẽ, nếu dùng biện pháp hỏi ngược, và tự giải đáp, dễ thấy ngõ cụt, mâu thuẫn của Niết Bàn thế tục, mà chưa cần hành trì để thực chứng.
 
3. Nếu theo góc nhìn của các sư Viên Minh, sư Giác Khang, thì Niết Bàn này quá khác Niết Bàn mình thường hay nghĩ về. Phải chăng, con người vì quá Tham Đắm trong việc đạt đến Niết Bàn ngay tại nơi đây, ngay tại kiếp này, dẫn đến Mê Lầm, Chấp Thủ… để rồi tự tạo ra một Niết Bàn thế tục, Niết Bàn cho kẻ phàm phu? Hay chính bản thân ta, vì là kẻ phàm phu, nên vẫn cứ Chấp Thủ, Mê Lầm, mãi mê đi tìm Niết Bàn cõi Phật?

Vẫn chưa tìm được minh sư, hướng dẫn lối đi theo đúng ý Bụt... Đành kham nhẫn, ngừng tu, chờ đủ duyên gặp gỡ minh sư vậy!!!

Note: Ko kham nhẫn gieo hạt, chờ duyên nảy mầm, sinh trưởng, qua nhiều đời nhiều kiếp. Chỉ mong được A Di Đà Phật rước về cõi An Lạc? Bởi Lẽ, nếu dùng biện pháp hỏi ngược, và tự giải đáp, dễ thấy ngõ cụt, mâu thuẫn của Niết Bàn thế tục, mà chưa cần hành trì để thực chứng.
Chỗ màu đỏ này viết sai ý, rõ ý là: Ngừng tu theo trường phái hiện đại (hoặc phái đại thừa), giữ lối tu nguyên thủy dẫu nó khó và chưa chứng ngộ được gì.
 
Last edited:
Cuối đời, cụ WB truyền lại bí kíp võ công. Đọc xong, nó cũng đơn giản như bí kíp Thiền của ông Bụt:
“I spend more time looking at balance sheets than I do income statements,” Buffett told shareholders, reported the Associated Press. “Wall Street really doesn’t pay much attention to balance sheets, but I like to look at the balance sheets over an eight- or 10-year period before I even look at the income account because there are certain things that are harder to hide or play games with on the balance sheet.”
***

1. Buffett loves a balance sheet with little or no long-term debt.
2. Retained earnings that are consistently increasing is a sign that the company is growing internally—a trait Buffett likes to see.
3. Buffett loves lots of cash. A big cash hoard gives the company flexibility and a cushion during hard times.
4. Buffett is equally concerned about red flags on the balance sheet. These include overstated goodwill from overpriced acquisitions and unfunded pension liabilities, which may indicate poor capital discipline or hidden financial risks.
 
Cuối đời, cụ WB truyền lại bí kíp võ công. Đọc xong, nó cũng đơn giản như bí kíp Thiền của ông Bụt:
“I spend more time looking at balance sheets than I do income statements,” Buffett told shareholders, reported the Associated Press. “Wall Street really doesn’t pay much attention to balance sheets, but I like to look at the balance sheets over an eight- or 10-year period before I even look at the income account because there are certain things that are harder to hide or play games with on the balance sheet.”
***

1. Buffett loves a balance sheet with little or no long-term debt.
2. Retained earnings that are consistently increasing is a sign that the company is growing internally—a trait Buffett likes to see.
3. Buffett loves lots of cash. A big cash hoard gives the company flexibility and a cushion during hard times.
4. Buffett is equally concerned about red flags on the balance sheet. These include overstated goodwill from overpriced acquisitions and unfunded pension liabilities, which may indicate poor capital discipline or hidden financial risks.

What Are the Red Flags in a Balance Sheet That Scream Financial Trouble?
Red Flag #1: Ballooning Debt Levels

Red Flag #2: Declining Cash Reserves

Red Flag #3: Negative Working Capital

Red Flag #4: Excessive Inventory Levels

Red Flag #5: Persistent Losses

Red Flag #6: Declining Revenue

Red Flag #7: Unexplained Increases in Liabilities

Red Flag #8: Inconsistent Financial Reporting

Red Flag #9: High Levels of Intangible Assets

Red Flag #10: Lack of Growth in Equity

 
Vừa thử soi BCĐKT 05 năm 2020-2024 của bộ 3 VIC, VHM, VRE, theo như hướng dẫn của cụ WB. Mình nhận thấy: Con VIC lởm khởm nhất hội (tài sản ngắn hạn bị âm so với nợ ngắn hạn), kế đến là VHM (các khoản phải thu tăng nhanh khủng khiếp, tsnh gần bằng nnh), cuối cùng là VRE (dẫu không bị dính Red Flag, nhưng mấy khoản tài sản ngắn / dài hạn khác tăng đều đều?).
Hình như idol của mình nói VRE là ổn áp nhất hội về mặt tài chính, là soi ở đây phỏng?

Nhưng sao thực tế, giá của VIC lại bay đầu tiên, bay cao bay xa nhất hội? VRE lại là con lag nhất hội? Hay là do thời gian ngắn hạn, ko thể quan sát sự tương quan chặt giữa Giá và Giá Trị nhỉ?
***
Những câu hỏi đầu tiên, khi học thiền BCĐKT.
 
Vừa thử soi BCĐKT 05 năm 2020-2024 của bộ 3 VIC, VHM, VRE, theo như hướng dẫn của cụ WB. Mình nhận thấy: Con VIC lởm khởm nhất hội (tài sản ngắn hạn bị âm so với nợ ngắn hạn), kế đến là VHM (các khoản phải thu tăng nhanh khủng khiếp, tsnh gần bằng nnh), cuối cùng là VRE (dẫu không bị dính Red Flag, nhưng mấy khoản tài sản ngắn / dài hạn khác tăng đều đều?).
Hình như idol của mình nói VRE là ổn áp nhất hội về mặt tài chính, là soi ở đây phỏng?

Nhưng sao thực tế, giá của VIC lại bay đầu tiên, bay cao bay xa nhất hội? VRE lại là con lag nhất hội? Hay là do thời gian ngắn hạn, ko thể quan sát sự tương quan chặt giữa Giá và Giá Trị nhỉ?
***
Những câu hỏi đầu tiên, khi học thiền BCĐKT.
Tiếp tục soi chiếu BCĐKT 05 năm từ 2020 đến 2024 của 3 công ty BĐS: VHM, NVL, KDH.
Kết quả:
1. VHM là con lội ngược dòng, gây chú ý ở Khoản mục phải thu ngắn hạn khác / phải trả ngắn hạn khác tăng đều từ 2021. Các khoản mục này cao hơn cả Doanh Thu, nếu xét năm gần nhất là 2024.
2. NVL gây chú ý ở khoản mục phải thu ngắn hạn khác tăng mạnh trong năm 2022, rồi đi ngang. Khoản mục này cao gấp 4 lần Doanh Thu, nếu xét năm gần nhất là 2024. Khoản phải trả ngắn hạn khác, nợ vay ngắn hạn đều tiếp tục gia tăng.
3. KDH, không có gì gây chú ý ở những khoản mục phải thu ngắn hạn khác / phải trả ngắn hạn khác / nợ vay, tính từ cột mốc 2022. Các khoản mục phải thu ngắn hạn khác / phải trả ngắn hạn khác, thấp hơn Doanh Thu khá nhiều, nếu xét năm gần nhất là 2024.

Hình như con KDH nó cook book, nên không có nét tương đồng với 2 anh lớn nêu trên? Điều này đúng hay không đúng?
 
Last edited:
Tiếp tục soi chiếu BCĐKT 05 năm từ 2020 đến 2024 của 3 công ty BĐS: VHM, NVL, KDH.
Kết quả:
1. VHM là con lội ngược dòng, gây chú ý ở Khoản mục phải thu ngắn hạn khác / phải trả ngắn hạn khác tăng đều từ 2021. Các khoản mục này cao hơn cả Doanh Thu, nếu xét năm gần nhất là 2024.
2. NVL gây chú ý ở khoản mục phải thu ngắn hạn khác tăng mạnh trong năm 2022, rồi đi ngang. Khoản mục này cao gấp 4 lần Doanh Thu, nếu xét năm gần nhất là 2024. Khoản phải trả ngắn hạn khác, nợ vay ngắn hạn đều tiếp tục gia tăng.
3. KDH, không có gì gây chú ý ở những khoản mục phải thu ngắn hạn khác / phải trả ngắn hạn khác / nợ vay, tính từ cột mốc 2022. Các khoản mục phải thu ngắn hạn khác / phải trả ngắn hạn khác, thấp hơn Doanh Thu khá nhiều, nếu xét năm gần nhất là 2024.

Hình như con KDH nó cook book, nên không có nét tương đồng với 2 anh lớn nêu trên? Điều này đúng hay không đúng?
Không phải cứ phải thu phải trả là xấu. Đi sâu vào chi tiết phải thu là gì, phải trả là gì?
Ví dụ công ty bất động sản thì tiền tạm ứng đền bù giải phóng mặt bằng sẽ đưa vào khoản phải thu, tiền tạm ứng lợi nhuận cho đối tác theo hợp đồng bcc nhưng chưa quyết toán, tiền góp vốn làm dự án với công ty khác cũng là khoản phải thu....
Tương tự khoản phải trả bao gồm cả tiền của các công ty khác góp vốn cùng làm dự án, tiền khách hàng mua nhà đất nhưng chưa đủ điều kiện chuyển sang hợp đồng mua bán .....

Vấn đề là phải xác định được tính chính xác của các khoản đó dựa trên tìm hiểu thực tế.
 
Không phải cứ phải thu phải trả là xấu. Đi sâu vào chi tiết phải thu là gì, phải trả là gì?
Ví dụ công ty bất động sản thì tiền tạm ứng đền bù giải phóng mặt bằng sẽ đưa vào khoản phải thu, tiền tạm ứng lợi nhuận cho đối tác theo hợp đồng bcc nhưng chưa quyết toán, tiền góp vốn làm dự án với công ty khác cũng là khoản phải thu....
Tương tự khoản phải trả bao gồm cả tiền của các công ty khác góp vốn cùng làm dự án, tiền khách hàng mua nhà đất nhưng chưa đủ điều kiện chuyển sang hợp đồng mua bán .....

Vấn đề là phải xác định được tính chính xác của các khoản đó dựa trên tìm hiểu thực tế.
Dạ, em có xem chi tiết giải trình các khoản mục này ạ. Ví dụ 2024:
1.VHM:
1.1 Khoản phải thu là tạm ứng để giải phóng mặt bằng, và tạm ứng theo hợp đồng hợp tác.
1746581285251.png
1.2 Phải trả đến từ hợp tác kinh doanh (chắc là VEF).
1746581121538.png
2. NVL: Họ book vào hợp tác đầu tư phát triển.

Câu hỏi em đang thắc mắc, nhờ Chị sẻ chia kinh nghiệm thực chiến ạ:
1. Tại sao lại tạm ứng tiền cho CÁC CÁ NHÂN để thực hiện giải phóng mặt bằng ạ? (thuyết minh sô 37, có ghi 2 người là Thành viên HĐQT và Phó Chủ Tịch).
2. Tại sao các khoản tạm ứng, lại cần có tài sản đảm bảo là cổ phiếu của 1 công ty trong tập đoàn? (Sao ko rõ là cty nào để dễ hiểu hơn ạ)
3. Tại sao các khoản này tăng mạnh từ 2022, tới giờ này vẫn không giảm sút. Trong khi cả NVL và KDH đều đi ngang hoặc giảm. Liệu có phải đây là dấu hiệu tốt, cho thấy riêng VHM đã lội ngược dòng thành công, liên tục tung ra các sản phẩm HOT, được khách hàng ưa chuộng và đón nhận không ạ?

Em cảm ơn Chị!!!
 
Mấy năm gần đây VHM phát triển các đại dự án, với quỹ đất khổng lồ thì đương nhiên tiền tạm ứng gpmb phải tăng rất nhiều rồi.
Thường VHM phải ứng tiền cho bên khác mua gom đất trước, sau mới nhận chuyển nhượng lại.
Khả năng cao Lợi ích được phân bổ cho bên khác là ở giai đoạn này. Cho nên khoản phải thu của VHM về cơ bản là không thu lại mà sau này sẽ chuyển thành chi phí.
Lợi ích cho các bên không liên quan đã được xử lý trước khi về tay VHM nên tỷ suất ln không phải 1 vốn 4 lời như dân đồn. Đó cũng là lý do chủ dn ko ngu mà rút ruột VHM sau khi hạch toán lợi nhuận như dân chứng lo ngại, lợi nhuận hạch toán cho VHM là của cổ đông thôi.
Sau tất cả những cái đó thì biên lãi của VHM vẫn rất cao so với các DN trong ngành.
 
Mấy năm gần đây VHM phát triển các đại dự án, với quỹ đất khổng lồ thì đương nhiên tiền tạm ứng gpmb phải tăng rất nhiều rồi.
Thường VHM phải ứng tiền cho bên khác mua gom đất trước, sau mới nhận chuyển nhượng lại.
Khả năng cao Lợi ích được phân bổ cho bên khác là ở giai đoạn này. Cho nên khoản phải thu của VHM về cơ bản là không thu lại mà sau này sẽ chuyển thành chi phí.
Lợi ích cho các bên không liên quan đã được xử lý trước khi về tay VHM nên tỷ suất ln không phải 1 vốn 4 lời như dân đồn. Đó cũng là lý do chủ dn ko ngu mà rút ruột VHM sau khi hạch toán lợi nhuận như dân chứng lo ngại, lợi nhuận hạch toán cho VHM là của cổ đông thôi.
Sau tất cả những cái đó thì biên lãi của VHM vẫn rất cao so với các DN trong ngành.
Đúng là dân FA chuyên, em bái phục mức độ am tường về DN của Chị ạ, em đọc một mớ chữ tới đêm khuya...đầu ngáo ngơ luôn. Vẫn chưa hiểu được, tại sao anh Coca lại đấm mạnh từ 2022, timing chính xác đến thế, thì chắc hẳn ảnh có bí quyết kinh doanh gì đó, mà 2 con NVL, KDH ko có được.

Cảm ơn Chị, em ngâm cứu thêm bộ môn Cân Đối Kế Toán, có gì ko hiểu em lại hỏi Chị ạ!
 
Khoản tạm ứng được đảm bảo bằng cổ phiếu tức là cổ phiếu đó là tài sản đảm bảo cho số tiền đó, nếu có rủi ro ông đó ôm tiền biến mất thì bán tài sản đảm bảo thu hồi tiền tạm ứng 😀
 
Khoản tạm ứng được đảm bảo bằng cổ phiếu tức là cổ phiếu đó là tài sản đảm bảo cho số tiền đó, nếu có rủi ro ông đó ôm tiền biến mất thì bán tài sản đảm bảo thu hồi tiền tạm ứng 😀
Tính ra, anh Coca làm ăn chắc nịch phết Chị nhỉ? Tình cảm là một chuyện, đảm bảo là chuyện khác. Cứ cầm đằng chui cho chắc.
À, em mới xem CDKT q1/25, các khoản phải thu phải trả khác này đều giảm hơn 20k tỷ. Phải trả dài hạn cũng tăng thêm gần bằng số đó.
Ý nghĩa chỗ này, có phải là anh Coca đã chấp nhận cho VHM chiếm dụng vốn từ ngắn hạn, sang dài hạn. Một tín hiệu nữa, cho thấy VHM quá tốt.
Khả năng chinh phục lại mốc 1xx hoàng kim? Vì tương lai sáng lạn.
IMG_0232.jpeg
 
  • Like
Reactions: TTN
À, em mới tự ngẫm, có cách nào để mình xem được cái cổ phiếu làm tsdb, nhận tạm ứng đi gom đất là cổ phiếu nào? Giá tsdb là bao nhiêu ko chị?
Nếu coi được, có khi lòi thêm 1 con VEF thứ 2 thì sao? @TTN
 
  • Like
Reactions: TTN
Giáp Thìn / Mậu Thìn / Giáp Ngọ
Tuất vận, Tị niên
***
Tố công đến, là phất hay ngất??? Vị này tại sao lại được Tử Vi tuổi Tuất lựa chọn???
 
Dạ, em có xem chi tiết giải trình các khoản mục này ạ. Ví dụ 2024:
1.VHM:
1.1 Khoản phải thu là tạm ứng để giải phóng mặt bằng, và tạm ứng theo hợp đồng hợp tác.
View attachment 9231
1.2 Phải trả đến từ hợp tác kinh doanh (chắc là VEF).
View attachment 9230
2. NVL: Họ book vào hợp tác đầu tư phát triển.
Tiếp tục Nova team,
Thì ra anh Nova trao tay lòng vòng, cũng toàn người quen và địa chỉ quen thuộc. Như báo đăng Link
Tuân thủ giới luật Cẩn Trọng trên hết, sẽ xem xét cdkt cuối năm 2025 ra sao? Cũng soi ở chỗ phải thu phải trả, nợ vay.
Note: À quên, phải xem Cash, và Retained Earnings có tăng đều đặn ko nữa chứ?
 
Last edited:
Khá hứng thú khi dõi theo Master này. DM đúng những mã mình thích.

Điểm mạnh của Master:
1. Ko mở zoom tư vấn như bao Master khác.
2. Giao dịch ít, nhưng chất (13 giao dịch/năm, tỷ lệ win là 8x%).
3. Win/Loss ratio đạt gần mức 3/1.
Điểm yếu của Master:
1. Thu phí quá cao, thưởng cũng quá cao (chắc là quá tự tin vào năng lực bản thân?)
2. DM quá tập trung, đòi hỏi mức độ am hiểu về ngành nghề phải tốt (thậm chí phải ăn nằm với lĩnh vực ấy đủ lâu, đủ sâu…chứ ko đơn giản ngồi đọc BCTC, BCB,…)

Ps: Nếu Master này vẫn duy trì phong độ trong một cái downtrend tương lai, sẽ cho F1 copy (khi và chỉ khi bớt ảo tưởng về việc thu phí quá cao).

View attachment 8645
Sau một downtrend mới nhú, Master lại cắm đầu xuống dưới VNI. DM full SHB, quá tập trung, đòi hỏi mức độ am hiểu ngành Bank phải tốt (thậm chí phải hiểu được qui mô dn sân sau có rủi ro ko? Khả năng thu hồi vốn tốt ko?)

Ps: F1 vẫn lãi hơn 12% trên số vốn đã giải ngân vào Diamond. Nếu tính cả khoản gtk thì DM tiền/cổ ở mốc 55/45. Tiếp tục dõi theo, vẫn giữ niềm tin vào Master!

IMG_0233.jpegIMG_0234.jpeg
 
Vừa thử soi BCĐKT 05 năm 2020-2024 của bộ 3 VIC, VHM, VRE, theo như hướng dẫn của cụ WB. Mình nhận thấy: Con VIC lởm khởm nhất hội (tài sản ngắn hạn bị âm so với nợ ngắn hạn), kế đến là VHM (các khoản phải thu tăng nhanh khủng khiếp, tsnh gần bằng nnh), cuối cùng là VRE (dẫu không bị dính Red Flag, nhưng mấy khoản tài sản ngắn / dài hạn khác tăng đều đều?).
Hình như idol của mình nói VRE là ổn áp nhất hội về mặt tài chính, là soi ở đây phỏng?

Nhưng sao thực tế, giá của VIC lại bay đầu tiên, bay cao bay xa nhất hội? VRE lại là con lag nhất hội? Hay là do thời gian ngắn hạn, ko thể quan sát sự tương quan chặt giữa Giá và Giá Trị nhỉ?
***
Những câu hỏi đầu tiên, khi học thiền BCĐKT.
Con VIC nó mà phá đỉnh, tiếp đà tăng lên 1xx, thì mình lại thua con BOT, human tràn đầy cảm xúc hỗn tạp, ko được tinh khôi như BOT. Chán ko thèm update data nữa, nay nó chạm mốc 74 rồi, đỉnh này dễ phá lắm rồi...
Làm human khổ quá, làm BOT có khi sướng hơn???

1746602481046.png
 
Con VIC nó mà phá đỉnh, tiếp đà tăng lên 1xx, thì mình lại thua con BOT, human tràn đầy cảm xúc hỗn tạp, ko được tinh khôi như BOT. Chán ko thèm update data nữa, nay nó chạm mốc 74 rồi, đỉnh này dễ phá lắm rồi...
Làm human khổ quá, làm BOT có khi sướng hơn???

View attachment 9237
VIC lên 76, phá đỉnh đi tiếp, thanh thoát nhẹ nhàng, như ko có cản. Vòng quanh Social, họ fomo con Vinpearl, cái con từng lỗ lòi, phải gán cho đơn vị khác quản lý...nay lãi vài chục tỏi, rồi kế hoạch 2025 lãi hơn 1k tỏi.
Đôi khi ko hiểu catalyst nào mới là mạnh nhất, FA lởm nhất hội, ko có idol nào dám khen...thế mà Leader dòng họ??? Chỉ có thể là Quýt Ca, Nhân Ca...tái sinh???
 
VIC lên 76, phá đỉnh đi tiếp, thanh thoát nhẹ nhàng, như ko có cản. Vòng quanh Social, họ fomo con Vinpearl, cái con từng lỗ lòi, phải gán cho đơn vị khác quản lý...nay lãi vài chục tỏi, rồi kế hoạch 2025 lãi hơn 1k tỏi.
Đôi khi ko hiểu catalyst nào mới là mạnh nhất, FA lởm nhất hội, ko có idol nào dám khen...thế mà Leader dòng họ??? Chỉ có thể là Quýt Ca, Nhân Ca...tái sinh???
Cũng cbi xuống tàu rồi nên chia sẻ view em là giai đoạn sắp tới VIN VHM đều làm rất nhiều dự án và cần vốn, giá trị vốn thế chấp phải cao, ít nhất là cần vốn cho giai đoạn đầu khi chưa bán đc hàng. Nên giá trị VIC và VHM phải tăng. Tuy nhiên thế chấp VIC là có lợi nhất và chi phí thấp nhất ạ
 
Back
Top