Thái Ất Kể Giờ

1. Hữu Luân, cái gì luân hồi, tại sao tin vào luân hồi?
Chính là cái ta, là bản ngã, là chấp thủ. Cái ta này trỗi dậy vào thời khắc cận tử nghiệp, trước khi thân xác trở về với cát bụi, nó sẽ loé lên cực kỳ mạnh mẽ. Khi ấy, chính cái ta sẽ chọn lựa 6 cõi để đầu thai (chưa diệt được bản ngã, cái ta sẽ mãi luân hồi). Ta ở đây, ko mang ý nghĩ linh hồn, hay tâm linh.
Nhờ duyên khi xem Thầy Viên Minh, mà nhận ra điều này, note lại để xem Nó đúng hay không đúng?
2. Bản ngã (tự ngã) từ đâu mà có?
Từ ngũ uẩn, thông qua lục căn, mà thành vậy. Như vậy, hiểu luật nhân duyên, tính vô thường của ngũ uẩn, là diệt được cái bản ngã? “Ngũ uẩn giai không, vô ngã” (1)

Niết bàn hữu dư ý: Là trạng thái giải thoát phiền não, khi còn sống. Biết rằng thân xác ở đó, cảm giác ở đó, nhưng tâm không còn chấp thủ. (2)
Từ (1) & (2): Niết bàn là vô ngã. Tức là, phiền não thật ra là vô thường, lúc hiện hữu lúc tan biến, do duyên hợp duyên tan, không phải là ta, không phải của ta. Đó là sự thật, là chân lý vĩnh hằng. Đạo Bụt cốt lõi chỉ có vậy!!!

Nhờ duyên khi xem Thầy Giác Khang, mình tra cứu GPT 4.1, tổng hợp và note lại để xem Nó đúng hay không đúng?
 
2. Bản ngã (tự ngã) từ đâu mà có?
Từ ngũ uẩn, thông qua lục căn, mà thành vậy. Như vậy, hiểu luật nhân duyên, tính vô thường của ngũ uẩn, là diệt được cái bản ngã? “Ngũ uẩn giai không, vô ngã” (1)

Niết bàn hữu dư ý: Là trạng thái giải thoát phiền não, khi còn sống. Biết rằng thân xác ở đó, cảm giác ở đó, nhưng tâm không còn chấp thủ. (2)
Từ (1) & (2): Niết bàn là vô ngã. Tức là, phiền não thật ra là vô thường, lúc hiện hữu lúc tan biến, do duyên hợp duyên tan, không phải là ta, không phải của ta. Đó là sự thật, là chân lý vĩnh hằng. Đạo Bụt cốt lõi chỉ có vậy!!!

Nhờ duyên khi xem Thầy Giác Khang, mình tra cứu GPT 4.1, tổng hợp và note lại để xem Nó đúng hay không đúng?
3. Nếu theo góc nhìn của các sư Viên Minh, sư Giác Khang, thì Niết Bàn này quá khác Niết Bàn mình thường hay nghĩ về. Phải chăng, con người vì quá Tham Đắm trong việc đạt đến Niết Bàn ngay tại nơi đây, ngay tại kiếp này, dẫn đến Mê Lầm, Chấp Thủ… để rồi tự tạo ra một Niết Bàn thế tục, Niết Bàn cho kẻ phàm phu? Hay chính bản thân ta, vì là kẻ phàm phu, nên vẫn cứ Chấp Thủ, Mê Lầm, mãi mê đi tìm Niết Bàn cõi Phật?

Vẫn chưa tìm được minh sư, hướng dẫn lối đi theo đúng ý Bụt... Đành kham nhẫn, ngừng tu, chờ đủ duyên gặp gỡ minh sư vậy!!!

Note: Ko kham nhẫn gieo hạt, chờ duyên nảy mầm, sinh trưởng, qua nhiều đời nhiều kiếp. Chỉ mong được A Di Đà Phật rước về cõi An Lạc? Bởi Lẽ, nếu dùng biện pháp hỏi ngược, và tự giải đáp, dễ thấy ngõ cụt, mâu thuẫn của Niết Bàn thế tục, mà chưa cần hành trì để thực chứng.
 
3. Nếu theo góc nhìn của các sư Viên Minh, sư Giác Khang, thì Niết Bàn này quá khác Niết Bàn mình thường hay nghĩ về. Phải chăng, con người vì quá Tham Đắm trong việc đạt đến Niết Bàn ngay tại nơi đây, ngay tại kiếp này, dẫn đến Mê Lầm, Chấp Thủ… để rồi tự tạo ra một Niết Bàn thế tục, Niết Bàn cho kẻ phàm phu? Hay chính bản thân ta, vì là kẻ phàm phu, nên vẫn cứ Chấp Thủ, Mê Lầm, mãi mê đi tìm Niết Bàn cõi Phật?

Vẫn chưa tìm được minh sư, hướng dẫn lối đi theo đúng ý Bụt... Đành kham nhẫn, ngừng tu, chờ đủ duyên gặp gỡ minh sư vậy!!!

Note: Ko kham nhẫn gieo hạt, chờ duyên nảy mầm, sinh trưởng, qua nhiều đời nhiều kiếp. Chỉ mong được A Di Đà Phật rước về cõi An Lạc? Bởi Lẽ, nếu dùng biện pháp hỏi ngược, và tự giải đáp, dễ thấy ngõ cụt, mâu thuẫn của Niết Bàn thế tục, mà chưa cần hành trì để thực chứng.
Chỗ màu đỏ này viết sai ý, rõ ý là: Ngừng tu theo trường phái hiện đại (hoặc phái đại thừa), giữ lối tu nguyên thủy dẫu nó khó và chưa chứng ngộ được gì.
 
Last edited:
Cuối đời, cụ WB truyền lại bí kíp võ công. Đọc xong, nó cũng đơn giản như bí kíp Thiền của ông Bụt:
“I spend more time looking at balance sheets than I do income statements,” Buffett told shareholders, reported the Associated Press. “Wall Street really doesn’t pay much attention to balance sheets, but I like to look at the balance sheets over an eight- or 10-year period before I even look at the income account because there are certain things that are harder to hide or play games with on the balance sheet.”
***

1. Buffett loves a balance sheet with little or no long-term debt.
2. Retained earnings that are consistently increasing is a sign that the company is growing internally—a trait Buffett likes to see.
3. Buffett loves lots of cash. A big cash hoard gives the company flexibility and a cushion during hard times.
4. Buffett is equally concerned about red flags on the balance sheet. These include overstated goodwill from overpriced acquisitions and unfunded pension liabilities, which may indicate poor capital discipline or hidden financial risks.
 
Cuối đời, cụ WB truyền lại bí kíp võ công. Đọc xong, nó cũng đơn giản như bí kíp Thiền của ông Bụt:
“I spend more time looking at balance sheets than I do income statements,” Buffett told shareholders, reported the Associated Press. “Wall Street really doesn’t pay much attention to balance sheets, but I like to look at the balance sheets over an eight- or 10-year period before I even look at the income account because there are certain things that are harder to hide or play games with on the balance sheet.”
***

1. Buffett loves a balance sheet with little or no long-term debt.
2. Retained earnings that are consistently increasing is a sign that the company is growing internally—a trait Buffett likes to see.
3. Buffett loves lots of cash. A big cash hoard gives the company flexibility and a cushion during hard times.
4. Buffett is equally concerned about red flags on the balance sheet. These include overstated goodwill from overpriced acquisitions and unfunded pension liabilities, which may indicate poor capital discipline or hidden financial risks.

What Are the Red Flags in a Balance Sheet That Scream Financial Trouble?
Red Flag #1: Ballooning Debt Levels

Red Flag #2: Declining Cash Reserves

Red Flag #3: Negative Working Capital

Red Flag #4: Excessive Inventory Levels

Red Flag #5: Persistent Losses

Red Flag #6: Declining Revenue

Red Flag #7: Unexplained Increases in Liabilities

Red Flag #8: Inconsistent Financial Reporting

Red Flag #9: High Levels of Intangible Assets

Red Flag #10: Lack of Growth in Equity

 
Vừa thử soi BCĐKT 05 năm 2020-2024 của bộ 3 VIC, VHM, VRE, theo như hướng dẫn của cụ WB. Mình nhận thấy: Con VIC lởm khởm nhất hội (tài sản ngắn hạn bị âm so với nợ ngắn hạn), kế đến là VHM (các khoản phải thu tăng nhanh khủng khiếp, tsnh gần bằng nnh), cuối cùng là VRE (dẫu không bị dính Red Flag, nhưng mấy khoản tài sản ngắn / dài hạn khác tăng đều đều?).
Hình như idol của mình nói VRE là ổn áp nhất hội về mặt tài chính, là soi ở đây phỏng?

Nhưng sao thực tế, giá của VIC lại bay đầu tiên, bay cao bay xa nhất hội? VRE lại là con lag nhất hội? Hay là do thời gian ngắn hạn, ko thể quan sát sự tương quan chặt giữa Giá và Giá Trị nhỉ?
***
Những câu hỏi đầu tiên, khi học thiền BCĐKT.
 
Back
Top