TAFA Ver.01

Phân tích bank mệt nhất là đọc luật và nghiệp vụ. Vì mỗi khoản mục trên báo cáo tài chính gần như đều được nhnn quy định bằng văn bản pháp lý.
Ngoài ra xem kỹ phần thuyết minh bctc để bóc tách các mục nhạy cảm (dư nợ, tiền gửi, liên ngân hàng, đầu tư trái phiếu, cổ phiếu, dự phòng...)
Ví dụ mbb đọc bảng cđkt và kqhđkd thì thấy tốt hơn các ngân hàng tư nhân khác. Nếu xét về kết quả cuối cùng của những con số thì là đúng vì lợi thế mbb là không thể chối cãi. Nếu đi kỹ hơn một chút....

Chuyên gia FA gộc đây nhá. Cụ Chán bám chắc vào :)
 
Phân tích bank mệt nhất là đọc luật và nghiệp vụ. Vì mỗi khoản mục trên báo cáo tài chính gần như đều được nhnn quy định bằng văn bản pháp lý.

Ngoài ra xem kỹ phần thuyết minh bctc để bóc tách các mục nhạy cảm (dư nợ, tiền gửi, liên ngân hàng, đầu tư trái phiếu, cổ phiếu, dự phòng...)

Ví dụ mbb đọc bảng cđkt và kqhđkd thì thấy tốt hơn các ngân hàng tư nhân khác. Nếu xét về kết quả cuối cùng của những con số thì là đúng vì lợi thế mbb là không thể chối cãi. Nếu đi kỹ hơn một chút thì thấy khả năng huy động tiền gửi khách hàng của MBB phụ thuộc hoàn toàn vào khách hàng doanh nghiệp, trong khi huy động tiền gửi cá nhân không có chút gì có thể/cho thấy cạnh tranh được với những tên tuổi như ACB, Sacombank, Eximbank, VPBank. Tương tự đối với hoạt động cho vay - MBBank chủ yếu cho vay doanh nghiệp, nhưng khẩu hiệu không riêng gì với MBBank mà với các ngân hàng khác đều là "ngân hàng bán lẻ hàng đầu"...

Tất nhiên, nếu chỉ nhìn vào con số cuối cùng - số dư nợ, tiền gửi, lợi nhuận thì MBBank quá nổi trội....

Mới FA phang ngay ngân hàng thì xem hơi chua Nhất Tâm ơi. Nhưng ngân hàng là ngành em cho là nếu hiểu rõ nghiệp vụ thì tót quá.
Với một khoảng tgian làm tín dụng Ngân hàng, bản thân em, thấy thích về NH bán lẻ hơn là bán sỉ. Bởi một số điều sau:
- Cho mấy thằng nho nhỏ vay thích lắm, dễ chiều, dễ bảo, NIM cao, TSĐB tốt lành => Nhiều khi nó Sập lại còn tốt hơn vì lấy được tài sản đẹp.
- Cho mấy thằng nhỏ vay, các khoản vay phân tán, ít rủi ro.
- Ngoài ra, còn bán chéo được các SP, DV khác với biểu phí cắt cổ.
=> Bỏ qua phân tích này kia, đợi xử xong cái vụ Bầu Kiên, nêu phải Ôm lâu dài, em cứ ACB mà xúc :D
 
Em cảm ơn chị, khuyên bảo, em cũng đã làm thế với cái món TA và đang có kết quả khá khả quan.

Nhưng bản tính vốn tò mò, thích mò mẫm các chiêu trò của thiên hạ, nên em thử tiếp cận với FA thật thụ xem nó ntn? Rất nhiều câu hỏi trong đầu: Tại sao các tay Hedge Funds tầm cỡ toàn thấy bàn luận FA? Và giới tay to ấy họ chọn cổ cánh thế nào? Làm sao dám cầm một cổ phiếu từ vài năm trở lên để nó đạt target? Làm sao dám nắm 1 lượng CP không thể chạy hết trong một vài phiên,...

Mặc dù tin là mình có đủ khả năng để làm như thế, nhưng nguồn lực và thời gian của một cá nhân, thì đành bó tay chịu chết.

Dẫu sao, thì cũng phải đọc cho xong cái thứ mình đã bắt đầu, còn sau đó, dùng hay không dùng được đều vui vẻ "chấp nhận". :)

giả sử như cagt là team phân tích và chuẩn bị nguyên liệu cho em rồi đấy
e muốn học fa; đây là bài học tốt và thị trường là thầy giáo khó tính của e.
sở dĩ chị chọn mbb cho em , vì nó đã đứng bên lề an toàn và vô can trong cơn xoáy giá vàng và sự can thiệp thô bao của sbv.

Học thuật cần 1 môi trường khách quan. Còn chiến đấu là câu chuyện gươm đao :D :D

xông vào mần đi thôi :)

p/s: xin mời @Yara vào đây giúp bạn Chán 1 hướng đi để bắt đầu.
 
giả sử như cagt là team phân tích và chuẩn bị nguyên liệu cho em rồi đấy
e muốn học fa; đây là bài học tốt và thị trường là thầy giáo khó tính của e.
sở dĩ chị chọn mbb cho em , vì nó đã đứng bên lề an toàn và vô can trong cơn xoáy giá vàng và sự can thiệp thô bao của sbv.

Học thuật cần 1 môi trường khách quan. Còn chiến đấu là câu chuyện gươm đao :D :D

xông vào mần đi thôi :)

p/s: xin mời @Yara vào đây giúp bạn Chán 1 hướng đi để bắt đầu.
- Phù, đọc xong một loạt các bài viết bên Topic của anh CAGT. Chưa phân tích gì hết, cảm tính đã nghiêng hẳn về phía anh Shadow. Bài viết của anh CAGT, dựa vào 3 lý do chính: Thu nhập lãi thuần (phần chính) đang có xu hướng tăng; Nợ xấu đang bớt xấu vì BĐS phục hồi; NIM đang tăng lên rất đáng kể.
- Tuy nhiên, hình như là anh CAGT chưa phân tích sâu lắm đến mấy cái nghiệp vụ cho vay, mà tại đó, các rủi ro trọng yếu phải kể đến: Đối tượng cho vay lớn (doanh nghiệp), thì thường được chỉ định, và luôn có ưu đãi, cả về mặt lãi suất lẫn định giá TSĐB. Dẫn đến một là, khi lãi suất huy động giảm, thì chắc chắn, các DN lớn sẽ yêu cầu giảm ls cho vay, và NH gần như phải chiều lòng, vì vậy cái NIM ở đây có thể có độ trễ và nó sẽ giảm trở lại. Hai là, tỷ lệ cho vay / BĐS thế chấp luôn vượt mức trung bình (dù tính khả mại ko đạt yêu cầu), vì thế, thực tế mà nói, giờ có bán được đống BĐS kia, thì NH cũng chưa chắc thu được lại bao nhiêu so với phần vốn đã bỏ ra. Chưa kể rủi ro định giá BĐS theo phong trào, và hơi tào lao.
- Ngoài ra, nếu đặt hệ thống NH bán lẻ cùng bàn cân với NH bán sỉ, sau đó cùng dùng một bộ chỉ số để đo, có vẻ không phù hợp cho lắm.

=> Em sẽ cố gắng phân tích Case MBB riêng lẻ, để học hỏi thêm kinh nghiệm FA. Cần mất kha khá thời gian để làm quen vậy!
 
- Phù, đọc xong một loạt các bài viết bên Topic của anh CAGT. Chưa phân tích gì hết, cảm tính đã nghiêng hẳn về phía anh Shadow. Bài viết của anh CAGT, dựa vào 3 lý do chính: Thu nhập lãi thuần (phần chính) đang có xu hướng tăng; Nợ xấu đang bớt xấu vì BĐS phục hồi; NIM đang tăng lên rất đáng kể.
- Tuy nhiên, hình như là anh CAGT chưa phân tích sâu lắm đến mấy cái nghiệp vụ cho vay, mà tại đó, các rủi ro trọng yếu phải kể đến: Đối tượng cho vay lớn (doanh nghiệp), thì thường được chỉ định, và luôn có ưu đãi, cả về mặt lãi suất lẫn định giá TSĐB. Dẫn đến một là, khi lãi suất huy động giảm, thì chắc chắn, các DN lớn sẽ yêu cầu giảm ls cho vay, và NH gần như phải chiều lòng, vì vậy cái NIM ở đây có thể có độ trễ và nó sẽ giảm trở lại. Hai là, tỷ lệ cho vay / BĐS thế chấp luôn vượt mức trung bình (dù tính khả mại ko đạt yêu cầu), vì thế, thực tế mà nói, giờ có bán được đống BĐS kia, thì NH cũng chưa chắc thu được lại bao nhiêu so với phần vốn đã bỏ ra. Chưa kể rủi ro định giá BĐS theo phong trào, và hơi tào lao.
- Ngoài ra, nếu đặt hệ thống NH bán lẻ cùng bàn cân với NH bán sỉ, sau đó cùng dùng một bộ chỉ số để đo, có vẻ không phù hợp cho lắm.

=> Em sẽ cố gắng phân tích Case MBB riêng lẻ, để học hỏi thêm kinh nghiệm FA. Cần mất kha khá thời gian để làm quen vậy!
gắn nó với ngành và TT chung nữa nghen, xong có gì chia sẻ cho học ké :D
 
phun ni một tí, cái ông say rượu đánh nhau so với ông học túy quyền uống rượu oánh nó khác bản chất à nha :D

không có cái gì chân chính gọi là vô chiêu cả....
võ học hay TA, FA luyện đến mức thượng thừa, tuyệt đỉnh, ra đòn tựa như hành vân lưu thủy, tự nhiên như hơi thở thì gọi là vô chiêu vậy :D

cao thủ là phát huy tận dụng sở trường của mình tói mức tuyệt đỉnh, gọi là vô chiêu vậy :) vì với đa số, họ không nhận ra chiêu của anh nên gọi là vô chiêu :111:
:1:
 
Last edited by a moderator:
Về ngân hàng e cũng mới bắt đầu làm bài tập về nhà, chưa giải xong nên cũng không dám múa võ nhiều.
Về FA thì e vẫn đang trầy trật theo đuổi. Để e chia sẻ kinh nghiệm e lăn lộn FA với Chủ nhà và mọi người. Ban đầu số phận đưa đẩy, e học ngành kế toán trước. Xong e đọc khá nhiều những thứ lý thuyết học thuật khác về tài chính chứng khoán. Lúc này e mới tham gia TTCK văn nghệ cho vui, áp dụng y bài FA sách vở dạy và banh gáo cũng nhiều. Lúc đó e cũng bế tắc & không biết cách nào, cũng như không tin vào FA luôn (sau đó e nhảy qua học TA nửa mùa và tiếp tục banh gáo :D ). Cũng may lúc mất phương hướng em có cơ hội học FA bài bản, gặp cao nhân, và biết được để xuống tiền 1 case tiền triệu-chục triệu $, các đại bàng phải hiểu tất tần tật mọi thứ mà mình dự định sẽ đặt cược rất nhiều tài sản (của mình & của đối tác), danh dự, uy tín vào. Khi đặt cược lớn, hiển nhiên các đại bàng sẽ tìm hiểu mọi thứ có thể để giảm thiểu rủi ro thua trận, kiểm soát được cuộc chơi và tăng xác suất thắng trận lên được chừng nào tốt chừng ấy. (Lỡ thua trận cũng có cái để giải thích cho đối tác là tao đã làm hết khả năng, tích phân đến con cún nhà chủ tịch HĐQT là giống gì luôn rồi, mà trời không chiều lòng người thôi. Chứ bảo tao thua trận vì mô hình Vai đầu vai nó fail thì không đủ sức nặng, đối tác nó ghét nó rút tiền hết).
Để hiểu tất tần tật về doanh nghiệp, về ngành, đối thủ cạnh tranh, tiềm năng, định giá... là 1 quá trình tích lũy dài anh Nhất Tâm ạ, đủ kiên trì thì nguồn lưc và thời gian của cá nhân có thể làm được. Mình cứ chăm chỉ giải bài tập hàng ngày, có đồng môn thêm động lực, chứ không cô giáo @Colaido đét đít á, Cô Giáo hóm hỉnh nhiệt tình nhưng cũng nghiêm khắc lắm đấy. ( nghe đâu đó có người không ngủ được ách xì mấy cái).
Anh suy từ case của Cô Giáo xem, cũng bắt đầu đi từ tay trắng, không có người dẫn đường, trước đó internet và diễn đàn cũng không nhiều cái hay như bây giờ, thì Cô Giáo phải nổ lực, tích lũy & sứt đầu mẻ trán biết bao nhiêu lần mới hiểu tường tận về các ngành nghề & cổ phiếu như hiên tại được.
E chém bậy xíu nữa, để ra đời 1 đứa trẻ, ta không thể đốt cháy giai đoạn bằng cách XXX 9 cô gái & chỉ đợi 1 tháng. Ngược lại, XXX 1 cô gái là đủ, nhưng phải đợi 9 tháng (nhiều khi đợi 9 tháng còn không có ấy chứ ko đơn giản, hehe)
 
Last edited by a moderator:
Về ngân hàng e cũng mới bắt đầu làm bài tập về nhà, chưa giải xong nên cũng không dám múa võ nhiều.
Về FA thì e vẫn đang trầy trật theo đuổi. Để e chia sẻ kinh nghiệm e lăn lộn FA với Chủ nhà và mọi người. Ban đầu số phận đưa đẩy, e học ngành kế toán trước. Xong e đọc khá nhiều những thứ lý thuyết học thuật khác về tài chính chứng khoán. Lúc này e mới tham gia TTCK văn nghệ cho vui, áp dụng y bài FA sách vở dạy và banh gáo cũng nhiều. Lúc đó e cũng bế tắc & không biết cách nào, cũng như không tin vào FA luôn (sau đó e nhảy qua học TA nửa mùa và tiếp tục banh gáo :D ). Cũng may lúc mất phương hướng em có cơ hội học FA bài bản, gặp cao nhân, và biết được để xuống tiền 1 case tiền triệu-chục triệu $, các đại bàng phải hiểu tất tần tật mọi thứ mà mình dự định sẽ đặt cược rất nhiều tài sản (của mình & của đối tác), danh dự, uy tín vào. Khi đặt cược lớn, hiển nhiên các đại bàng sẽ tìm hiểu mọi thứ có thể để giảm thiểu rủi ro thua trận, kiểm soát được cuộc chơi và tăng xác suất thắng trận lên được chừng nào tốt chừng ấy. (Lỡ thua trận cũng có cái để giải thích cho đối tác là tao đã làm hết khả năng, tích phân đến con cún nhà chủ tịch HĐQT là giống gì luôn rồi, mà trời không chiều lòng người thôi. Chứ bảo tao thua trận vì mô hình Vai đầu vai nó fail thì không đủ sức nặng, đối tác nó ghét nó rút tiền hết).
Để hiểu tất tần tật về doanh nghiệp, về ngành, đối thủ cạnh tranh, tiềm năng, định giá... là 1 quá trình tích lũy dài anh Nhất Tâm ạ, đủ kiên trì thì nguồn lưc và thời gian của cá nhân có thể làm được. Mình cứ chăm chỉ giải bài tập hàng ngày, có đồng môn thêm động lực, chứ không cô giáo @Colaido đét đít á, Cô Giáo hóm hỉnh nhiệt tình nhưng cũng nghiêm khắc lắm đấy. ( nghe đâu đó có người không ngủ được ách xì mấy cái).
Anh suy từ case của Cô Giáo xem, cũng bắt đầu đi từ tay trắng, không có người dẫn đường, trước đó internet và diễn đàn cũng không nhiều cái hay như bây giờ, thì Cô Giáo phải nổ lực, tích lũy & sứt đầu mẻ trán biết bao nhiêu lần mới hiểu tường tận về các ngành nghề & cổ phiếu như hiên tại được.
E chém bậy xíu nữa, để ra đời 1 đứa trẻ, ta không thể đốt cháy giai đoạn bằng cách XXX 9 cô gái & chỉ đợi 1 tháng. Ngược lại, XXX 1 cô gái là đủ, nhưng phải đợi 9 tháng (nhiều khi đợi 9 tháng còn không có ấy chứ ko đơn giản, hehe)

anh Yara, làm thế này hơi cực...
anh phải đợi 9 tháng để sinh con. Thì ai chả thế? Nhưng để có bầu dưới 6h mới tài...
nghiên cứu FA tốt nhất là gặp bác gộc nào gặp trong ngành mà hỏi cho cặn kẽ.
Rồi anh sẽ thấy giữ cái nghiên cứu của mình là người bên ngoài với cái nhìn của người bên trong là khác hẳn nhau đấy.
 
anh Yara, làm thế này hơi cực...
anh phải đợi 9 tháng để sinh con. Thì ai chả thế? Nhưng để có bầu dưới 6h mới tài...
nghiên cứu FA tốt nhất là gặp bác gộc nào gặp trong ngành mà hỏi cho cặn kẽ.
Rồi anh sẽ thấy giữ cái nghiên cứu của mình là người bên ngoài với cái nhìn của người bên trong là khác hẳn nhau đấy.
Yeap, em cũng thấy thế anh @CACO ơi, FA thì phải có kinh nghiệm về ngành để nắm được phần cốt, hoặc phải tham khảo báo cáo chuyên ngành của hiệp hội ngành nghề, chứ còn ngồi ngoài đọc lý thuyết rồi chạy mô hình, em thấy nó sao sao ấy :(
 
Học FA chủ yếu là để chọn hàng. Còn khi uýnh thì theo quan trọng nhất là học cách vào hàng và ra hàng. Cũng 1 cổ phiếu rất nhiều người cùng chơi nhưng có người lãi có người lại lỗ là do cách vào, ra của họ có hợp lý hay ko? Theo em mỗi người nên luyện cho mình 1 tuyệt chiêu, test đi test lại nhiều lần, khi đã thấy tin tưởng thì cứ chơi theo cách đó, ko nghe xúi bẩy, mặc kệ thời tiết.
 
Học FA chủ yếu là để chọn hàng. Còn khi uýnh thì theo quan trọng nhất là học cách vào hàng và ra hàng. Cũng 1 cổ phiếu rất nhiều người cùng chơi nhưng có người lãi có người lại lỗ là do cách vào, ra của họ có hợp lý hay ko? Theo em mỗi người nên luyện cho mình 1 tuyệt chiêu, test đi test lại nhiều lần, khi đã thấy tin tưởng thì cứ chơi theo cách đó, ko nghe xúi bẩy, mặc kệ thời tiết.
Yeap, mục tiêu của em không phải học FA để định giá, mà là học cách tay to chọn hàng, từ đó chọn ra danh sách để chiến đấu. :D
 
Vâng ạ, em đã và đang xem xét lại nó :(
Chính xác là Dính chiêu đẩy - xả của các Cán bộ CII và CP không có tính thanh khoản!
Chả lẽ chửi thề...Đ..M...Con hàng kỳ vọng, lại bị oánh cho hit stoploss xong bay thẳng lên trời...Hơi cảm xúc, thôi cho em ra khỏi bảng điện luôn. Rút kinh nghiệm cho con thứ hai...thử lì lợm hơn một tí xem sao !!!
 
Chả lẽ chửi thề...Đ..M...Con hàng kỳ vọng, lại bị oánh cho hit stoploss xong bay thẳng lên trời...Hơi cảm xúc, thôi cho em ra khỏi bảng điện luôn. Rút kinh nghiệm cho con thứ hai...thử lì lợm hơn một tí xem sao !!!
Khi học về định giá, về tài sản về chiến lược quản trị 1 công ty và nắm vững LN trên Tài sản em sẽ dần khắc phục được bệnh "Trade loạn cào cào" như hiện nay.
 
Khi học về định giá, về tài sản về chiến lược quản trị 1 công ty và nắm vững LN trên Tài sản em sẽ dần khắc phục được bệnh "Trade" loạn cào cào như hiện nay.
Thks Chị, em đang trên con đường trị bệnh "Cào Cào" ạ. Một phần là kiến thức, còn phần nữa liên quan đến tâm lý. :(
 
Chả lẽ chửi thề...Đ..M...Con hàng kỳ vọng, lại bị oánh cho hit stoploss xong bay thẳng lên trời...Hơi cảm xúc, thôi cho em ra khỏi bảng điện luôn. Rút kinh nghiệm cho con thứ hai...thử lì lợm hơn một tí xem sao !!!
:) được mất vô thường :D
con em chốt + ~8% T +4 nếu để giờ sẽ là 16% :D
Lộc bât tận hưởng :113:
 
Chả lẽ chửi thề...Đ..M...Con hàng kỳ vọng, lại bị oánh cho hit stoploss xong bay thẳng lên trời...Hơi cảm xúc, thôi cho em ra khỏi bảng điện luôn. Rút kinh nghiệm cho con thứ hai...thử lì lợm hơn một tí xem sao !!!
Hehe, trị bệnh của cụ dễ thôi mừ. Hãy say no với margin và ko bao giờ full TK. :21:
 
Khi học về định giá, về tài sản về chiến lược quản trị 1 công ty và nắm vững LN trên Tài sản em sẽ dần khắc phục được bệnh "Trade loạn cào cào" như hiện nay.
:) chiến lược dành cho FM sAMs chị nhỉ ? :)
 
Back
Top