Tin Tin

Thinkbig , Uyendi
Thôi các cụ chính xác vậy, em thoái lui,... ko dám bàn thêm sâu nữa, vì ko phải chuyên môn của em, cái đó có giới hàn lâm học giả lo rồi cụ ạ. Chính phủ sẽ dựa vào cái nghiên cứu của giới hàn lâm và đưa ra chính sách phù hợp, mình là Trader thì cứ đọc chính sách mà chém, đừng hỏi CP phải làm thế nào?
Em la thăng đây :102:
 
2 cụ @Chán@uyendi bàn một hồi em đọc không hiểu gì luôn :D
Ý chính là, túm lại, không bàn, thích thì cứ nhìn Chính sách tiền tệ - Chính sách tài khóa, được xem là bộ đôi Ỷ Thiên Kiếm - Đồ Long Đao của MMs, sau đó lên kế hoạch mà chém dó :D
 
2 anh em bàn hay thía sao lại gọi anh thăng. :) cứ bàn tiếp đi các bạn ơi, có điều mỗi bên đều nói ra mới 1 nửa :)
 
2 anh em bàn hay thía sao lại gọi anh thăng. :) cứ bàn tiếp đi các bạn ơi, có điều mỗi bên đều nói ra mới 1 nửa :)
Nửa còn lại, chắc nhờ cụ Bon Bon ra chiêu, chứ đến đây là em tịt ngòi mất tiêu... :(
 
Thuế nhập khẩu xăng tăng từ 18% lên 27%; thuế nhập khẩu dầu diesel từ 14% lên 23%.
http://ndh.vn/tang-them-9-10-thue-nhap-khau-xang-dau-2014121004455832p4c150.news
Vãi linh hồn.
Sent from my iPad using Tapatalk
...Về lý thuyết nguồn hụt thu từ dầu thô có thể bù đắp được hoàn toàn bằng tăng thuế vào các sản phẩm xăng dầu và năng lượng khác. Tất nhiên đây là điều không tối ưu (và phản cảm về mặt xã hội) mà giải pháp tốt hơn là Chính phủ cắt giảm chi tiêu tương ứng với phần hụt thu. Quốc hội nên đưa ra yêu cầu trong dự toán ngân sách hàng năm của Bộ Tài chính phải có phương án cắt giảm chi tiêu nếu bị hụt thu ở một mức độ nào đó. Việt Nam chưa bao giờ phải đưa ra các phương án cắt giảm tài khóa (austerity) như nhiều nước châu Âu trong cuộc khủng hoảng vừa rồi, cần làm quen với điều này.

Nếu phá giá mạnh tiền đồng thì ảnh hưởng vào ngân sách do giá dầu (tính theo đô la Mỹ) giảm sẽ không quá đáng ngại. Một cơ chế tỷ giá uyển chuyển sẽ giúp thu ngân sách và cả thu nhập của các thành phần kinh tế khác bớt bị ảnh hưởng bởi mặt bằng giá quốc tế của các loại hàng hóa xuất khẩu chủ lực. Trong lý thuyết kinh tế vĩ mô, tỷ giá thả nổi được coi là một cơ chế bình ổn tự động (automatic stabiliser) cho nền kinh tế, nhất là với các nước có độ mở thương mại lớn như Việt Nam...TS. Lê Hồng Giang, trích thesaigontimes,
“Cú sốc” giá dầu?

=> Thay vì chọn giải pháp phá giá tiền đồng, qua đó đẩy CPI lên mức 5% như kế hoạch => Chính phủ chọn chính sách tăng thuế => Nên hôm nay em rút toàn bộ cổ cánh đang được hưởng lợi từ giá dầu giảm. Ngoài ra:

...Trong quá trình chuẩn bị cho phiên họp nói trên, một cơ quan chuyên môn ước tính, nếu giá bán xăng dầu giảm 10% thì giá sản xuất giảm 0,57%, CPI giảm 0,55% và tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng thêm 0,91% GDP.
Còn nếu giá bán xăng dầu giảm 20% thì giá sản xuất giảm 1,14%, CPI giảm 1,1% và GDP tăng thêm 1,82%.
Nhưng, với phương án giá dầu thô giảm đến mức thấp hơn giá thành và giả định ngành khai thác dầu phải cắt giảm 30% sản lượng, thì khi đó tăng trưởng GDP lại bị giảm khoảng 2,04 điểm phần trăm tăng trưởng, cơ quan này ước tính.... Trích Vneconomy,
Kịch bản nào cho Việt Nam khi giá dầu giảm chóng mặt?

 
Last edited by a moderator:
VTV 1 đang có chương trình " kỷ luật ngân sách".

Sắp tới câu chuyện ngân sách sẽ được nhắc tới nhiều. :)

Sent from my iPad using Tapatalk
 
Kiểu này trước sau gì cũng đi theo Hy Lạp thôi.

"Bộ Tài chính vừa công bố Bản tin nợ công số 3, với số liệu cập nhật mới nhất đến hết năm 2013 về nghĩa vụ trả nợ của nền kinh tế. Theo tài liệu này, trong vòng 4 năm trở lại đây, nợ Chính phủ đã tăng 70%, từ 889.000 tỷ đồng (2010) lên 1,5 triệu tỷ đồng (2013). Nợ nước ngoài có xu hướng tăng chậm hơn (44%), trong khi nợ trong nước tăng hơn gấp đôi.
http://ndh.vn/1-5-trieu-ty-dong-no-chinh-phu-20141216053321937p145c151.news"


Sent from my iPad using Tapatalk
 
Tham 1 tý , hôm nay phải trả giá cao hơn, vào được gần 20% . Tt ko hụp xuống thì đành chấp nhận vậy.


Sent from my iPad using Tapatalk
 
Lên được 30% rồi, ae ko văn hoá gì hết, sắp đến lượt là chen lấn.


Sent from my iPad using Tapatalk
 
Back
Top