Thái Ất Kể Giờ

SCS:
Case này, nếu thuần túy nhìn bảng số liệu, em nó là một doanh nghiệp tuyệt vời, dthu tăng trưởng, biên lng, ln hdkd giữ ở mức cao (cao khủng chứ ko phải cao vừa), ROE, ROA cao chót vót. FCF tuy giảm sút vài năm gần đây, nhưng vẫn giữ mức cao.

Tuy nhiên, vấn đề trọng yếu của SCS, cũng na ná như SGN. Một bên thì tin đồn đã thành sự thật (mất Vietjet), một bên thì tin đồn dần trở thành sự thật (Long Thành sẽ lấy mất core biz của TSN).
Câu hỏi: Đây là cơ hội hay là rủi ro thật sự? Bởi sân bay LT hút phần lớn hàng hóa quốc tế (mảng trọng yếu của SCS), kể cả kho bãi cũng bị ảnh hưởng luôn...

Note:
1. BLĐ đã trả lời thẳng thắn, khả năng hợp tác với ACV không chắc (hiện tại ACV chỉ nắm 15% SCS, GMD nắm tận 35%, trong khi sân bay LT do ACV làm chủ đầu tư). Từ góc độ này, khả năng cao là ACV sẽ có công ty mới phục vụ bốc xếp và kho bãi tại LT. Hoặc có kết hợp với SCS để ra một cty mới, thì cty này, SCS cũng nắm số lượng cổ phần tương đối nhỏ.
2. Xem báo cáo thường niên 2023, Doanh thu tụt giảm mạnh do lượng Hàng Hóa Quốc Tế giảm nhanh (chưa hiểu lí do là gì?), Điều này càng gây lo ngại, về sự phát triển của SCS khi đối diện với biến số Long Thành?!
3. Thuế quan Mỹ, thuế thu nhập hết ưu đãi...không phải là vấn đề trọng yếu.

1751421795085.png1751421234687.png
 
SCS:
Case này, nếu thuần túy nhìn bảng số liệu, em nó là một doanh nghiệp tuyệt vời, dthu tăng trưởng, biên lng, ln hdkd giữ ở mức cao (cao khủng chứ ko phải cao vừa), ROE, ROA cao chót vót. FCF tuy giảm sút vài năm gần đây, nhưng vẫn giữ mức cao.

Tuy nhiên, vấn đề trọng yếu của SCS, cũng na ná như SGN. Một bên thì tin đồn đã thành sự thật (mất Vietjet), một bên thì tin đồn dần trở thành sự thật (Long Thành sẽ lấy mất core biz của TSN).
Câu hỏi: Đây là cơ hội hay là rủi ro thật sự? Bởi sân bay LT hút phần lớn hàng hóa quốc tế (mảng trọng yếu của SCS), kể cả kho bãi cũng bị ảnh hưởng luôn...

Note:
1. BLĐ đã trả lời thẳng thắn, khả năng hợp tác với ACV không chắc (hiện tại ACV chỉ nắm 15% SCS, GMD nắm tận 35%, trong khi sân bay LT do ACV làm chủ đầu tư). Từ góc độ này, khả năng cao là ACV sẽ có công ty mới phục vụ bốc xếp và kho bãi tại LT. Hoặc có kết hợp với SCS để ra một cty mới, thì cty này, SCS cũng nắm số lượng cổ phần tương đối nhỏ.
2. Xem báo cáo thường niên 2023, Doanh thu tụt giảm mạnh do lượng Hàng Hóa Quốc Tế giảm nhanh (chưa hiểu lí do là gì?), Điều này càng gây lo ngại, về sự phát triển của SCS khi đối diện với biến số Long Thành?!
3. Thuế quan Mỹ, thuế thu nhập hết ưu đãi...không phải là vấn đề trọng yếu.

View attachment 9517View attachment 9516
Anh ơi, anh có data để nghiên cứu góc độ tăng thị phần, lợi nhuận và giá cp không ạ?
 
Anh ơi, anh có data để nghiên cứu góc độ tăng thị phần, lợi nhuận và giá cp không ạ?
Chục năm trước có đọc tác phẩm Super Stock của con trai cụ Fisher, nhưng ko thẩm thấu được, sau xem thành tích thi đấu thực tế của tác giả, không thấy ấn tượng... nên ko mò mẫm hướng này.
Sorri Thầy Sụt, mình ko có data hay paper nào!
 
SCS:
Case này, nếu thuần túy nhìn bảng số liệu, em nó là một doanh nghiệp tuyệt vời, dthu tăng trưởng, biên lng, ln hdkd giữ ở mức cao (cao khủng chứ ko phải cao vừa), ROE, ROA cao chót vót. FCF tuy giảm sút vài năm gần đây, nhưng vẫn giữ mức cao.

Tuy nhiên, vấn đề trọng yếu của SCS, cũng na ná như SGN. Một bên thì tin đồn đã thành sự thật (mất Vietjet), một bên thì tin đồn dần trở thành sự thật (Long Thành sẽ lấy mất core biz của TSN).
Câu hỏi: Đây là cơ hội hay là rủi ro thật sự? Bởi sân bay LT hút phần lớn hàng hóa quốc tế (mảng trọng yếu của SCS), kể cả kho bãi cũng bị ảnh hưởng luôn...

Note:
1. BLĐ đã trả lời thẳng thắn, khả năng hợp tác với ACV không chắc (hiện tại ACV chỉ nắm 15% SCS, GMD nắm tận 35%, trong khi sân bay LT do ACV làm chủ đầu tư). Từ góc độ này, khả năng cao là ACV sẽ có công ty mới phục vụ bốc xếp và kho bãi tại LT. Hoặc có kết hợp với SCS để ra một cty mới, thì cty này, SCS cũng nắm số lượng cổ phần tương đối nhỏ.
2. Xem báo cáo thường niên 2023, Doanh thu tụt giảm mạnh do lượng Hàng Hóa Quốc Tế giảm nhanh (chưa hiểu lí do là gì?), Điều này càng gây lo ngại, về sự phát triển của SCS khi đối diện với biến số Long Thành?!
3. Thuế quan Mỹ, thuế thu nhập hết ưu đãi...không phải là vấn đề trọng yếu.

View attachment 9517View attachment 9516
Nó hết đc ưu đãi thuế nữa anh .
 
“Sắp tới 80% chuyến bay quốc tế sẽ khai thác ở sân bay Long Thành.

Bài viết dưới đây, không rõ tác giả nhưng đáng suy ngẫm nhỉ anh em GTVT.

---
NẾU MẤT 5 TIẾNG NỐI CHUYẾN TÂN SƠN NHẤT – LONG THÀNH, AI CÒN MUỐN BAY?

Nghe ông Nguyễn Cao Cường – Phó tổng giám đốc ACV nói mà chua chát nhưng quá đúng.

Nếu hành khách phải mất 5 tiếng để đi từ Tân Sơn Nhất sang Long Thành nối chuyến, sẽ chẳng ai muốn đặt vé. Ông Cường nói rát, nói thẳng vào sự thật, cảnh báo sự kết nối sau khi sân bay xây xong, lối vào tắc cứng.

Nên nhớ 80% chuyến bay quốc tế sẽ khai thác ở Long Thành.

Thử tưởng tượng bạn là một hành khách từ Hà Nội bay đến TP.HCM. Bạn đi chuyến sớm nhất có thể, phải dậy từ 3-4h sáng để ra sân bay Nội Bài để kịp áp Tân Sơn Nhất lúc 6-7h sáng chuyến tiếp đi Sydney lại bay từ Long Thành lúc 10h.

Nghe thì dư thời gian đấy chứ? Xuống sân bay Tân Sơn Nhất, lấy hành lý, làm thủ tục, rồi gọi xe gặp cao tốc kẹt cứng vì tai nạn nhẹ, hay quốc lộ 51 nghẹt container. 5 tiếng trôi vèo. Và chuyến đi Úc của bạn… chỉ còn trên vé.

Ai dám đặt vé khi nối chuyến mệt mỏi hơn đi xe đò. Không phải cứ xây xong nhà ga to đẹp nhất Đông Nam Á là xong. Vấn đề là làm sao người ta đến được đúng giờ và dễ dàng. Không thể trông cậy mãi vào taxi và xe cá nhân. Thêm xe thì thêm kẹt, thêm bãi đỗ thì đất đâu, phí ai chịu?

Muốn chở đông, đúng giờ chỉ có metro hoặc đường sắt. Metro cần ít nhất một tuyến tốc hành nối thẳng trung tâm TP.HCM với sân bay Long Thành, kèm các ga trung chuyển người ở Bình Dương đi metro 3A, đổi vé thẳng đi Long Thành; khách ở quận 7 bắt bus nhanh lên ga metro, không cần taxi; khách quốc tế từ Tân Sơn Nhất bước xuống ga ngầm nối thẳng.

Cứ nhìn Changi (Singapore): họ có MRT nối sân bay về trung tâm 30 phút, giá vài đô Singapore. Incheon (Hàn Quốc): có AREX express, 40 phút về Seoul Station. Narita (Nhật): Narita Express, 1 tiếng vào Tokyo. Tất cả đều đúng giờ, ổn định, giá minh bạch.

Còn Long Thành nếu chỉ trông vào cao tốc? Cao tốc có thể kẹt vì một cú va quẹt, quốc lộ có thể ùn vì xe container, và khách quốc tế thì không ai đặt vé transit 5 tiếng chỉ để… leo xe.

Thậm chí hãy nghĩ táo bạo hơn đường sắt nhẹ trên cao chỉ nối Tân Sơn Nhất – Long Thành, 40 phút một chuyến, không dính kẹt xe.

Vấn đề không phải là “xây cho kịp tiến độ” mà là “xây để người ta thật sự bay được”. Long Thành không chỉ là một sân bay mới mà là phép thử của cả vùng. Nếu kết nối không đồng bộ, nó sẽ là công trình hoành tráng để… chụp hình check-in.

Muốn Long Thành thật sự cất cánh. Hãy làm cho người ta muốn đặt vé. Và quan trọng nhất làm cho họ dám bay.

Cuối năm 2025 xong thử nghiệm, đến đầu năm 2026 đi vào hoạt động sân bay Long Thành.

Bình:

Nói rất đúng với thực tế, nhưng tại sao lúc tư vấn cho Đảng và CP quyết định xây sb LT, các vị lại nói khác hẳn.

E rằng ĐSCT sau khi hoàn thành, các vị cũng có giọng điệu khác hẳn lúc đề xuất xây dựng vậy?”
FB- Chũm Sophie

- Bài trên không liên quan đến dịch vụ hàng hoá nhưng cho thấy trước mắt LT vẫn ngổn ngang, chưa thể nuột nà ngay được, chứng sỹ cứ take a chance cái đã - tất nhiên luôn phải nhắc bản thân giá vốn nào

Mình quan sát khi vj đòi lại dv mặt đất, các chuyến bay bị chệch choạch đến không ngờ. Sau đó có thương thảo, các chuyến của vj khi mở cổng lập tức có 3 thành viên của mặt đất Sài gòn đến hỗ trợ ( ở tất cả các sân bay toàn quốc)… vậy ra bất kỳ một dv nào cũng cần đào tạo vài bản và để vận hành thuần thục không thể nói là xong
Anyways, đoạn này theo dõi thôi, tất cả đang ở ngã ba đường
 
“Sắp tới 80% chuyến bay quốc tế sẽ khai thác ở sân bay Long Thành.

Bài viết dưới đây, không rõ tác giả nhưng đáng suy ngẫm nhỉ anh em GTVT.

---
NẾU MẤT 5 TIẾNG NỐI CHUYẾN TÂN SƠN NHẤT – LONG THÀNH, AI CÒN MUỐN BAY?

Nghe ông Nguyễn Cao Cường – Phó tổng giám đốc ACV nói mà chua chát nhưng quá đúng.

Nếu hành khách phải mất 5 tiếng để đi từ Tân Sơn Nhất sang Long Thành nối chuyến, sẽ chẳng ai muốn đặt vé. Ông Cường nói rát, nói thẳng vào sự thật, cảnh báo sự kết nối sau khi sân bay xây xong, lối vào tắc cứng.

Nên nhớ 80% chuyến bay quốc tế sẽ khai thác ở Long Thành.

Thử tưởng tượng bạn là một hành khách từ Hà Nội bay đến TP.HCM. Bạn đi chuyến sớm nhất có thể, phải dậy từ 3-4h sáng để ra sân bay Nội Bài để kịp áp Tân Sơn Nhất lúc 6-7h sáng chuyến tiếp đi Sydney lại bay từ Long Thành lúc 10h.

Nghe thì dư thời gian đấy chứ? Xuống sân bay Tân Sơn Nhất, lấy hành lý, làm thủ tục, rồi gọi xe gặp cao tốc kẹt cứng vì tai nạn nhẹ, hay quốc lộ 51 nghẹt container. 5 tiếng trôi vèo. Và chuyến đi Úc của bạn… chỉ còn trên vé.

Ai dám đặt vé khi nối chuyến mệt mỏi hơn đi xe đò. Không phải cứ xây xong nhà ga to đẹp nhất Đông Nam Á là xong. Vấn đề là làm sao người ta đến được đúng giờ và dễ dàng. Không thể trông cậy mãi vào taxi và xe cá nhân. Thêm xe thì thêm kẹt, thêm bãi đỗ thì đất đâu, phí ai chịu?

Muốn chở đông, đúng giờ chỉ có metro hoặc đường sắt. Metro cần ít nhất một tuyến tốc hành nối thẳng trung tâm TP.HCM với sân bay Long Thành, kèm các ga trung chuyển người ở Bình Dương đi metro 3A, đổi vé thẳng đi Long Thành; khách ở quận 7 bắt bus nhanh lên ga metro, không cần taxi; khách quốc tế từ Tân Sơn Nhất bước xuống ga ngầm nối thẳng.

Cứ nhìn Changi (Singapore): họ có MRT nối sân bay về trung tâm 30 phút, giá vài đô Singapore. Incheon (Hàn Quốc): có AREX express, 40 phút về Seoul Station. Narita (Nhật): Narita Express, 1 tiếng vào Tokyo. Tất cả đều đúng giờ, ổn định, giá minh bạch.

Còn Long Thành nếu chỉ trông vào cao tốc? Cao tốc có thể kẹt vì một cú va quẹt, quốc lộ có thể ùn vì xe container, và khách quốc tế thì không ai đặt vé transit 5 tiếng chỉ để… leo xe.

Thậm chí hãy nghĩ táo bạo hơn đường sắt nhẹ trên cao chỉ nối Tân Sơn Nhất – Long Thành, 40 phút một chuyến, không dính kẹt xe.

Vấn đề không phải là “xây cho kịp tiến độ” mà là “xây để người ta thật sự bay được”. Long Thành không chỉ là một sân bay mới mà là phép thử của cả vùng. Nếu kết nối không đồng bộ, nó sẽ là công trình hoành tráng để… chụp hình check-in.

Muốn Long Thành thật sự cất cánh. Hãy làm cho người ta muốn đặt vé. Và quan trọng nhất làm cho họ dám bay.

Cuối năm 2025 xong thử nghiệm, đến đầu năm 2026 đi vào hoạt động sân bay Long Thành.

Bình:

Nói rất đúng với thực tế, nhưng tại sao lúc tư vấn cho Đảng và CP quyết định xây sb LT, các vị lại nói khác hẳn.

E rằng ĐSCT sau khi hoàn thành, các vị cũng có giọng điệu khác hẳn lúc đề xuất xây dựng vậy?”
FB- Chũm Sophie

- Bài trên không liên quan đến dịch vụ hàng hoá nhưng cho thấy trước mắt LT vẫn ngổn ngang, chưa thể nuột nà ngay được, chứng sỹ cứ take a chance cái đã - tất nhiên luôn phải nhắc bản thân giá vốn nào

Mình quan sát khi vj đòi lại dv mặt đất, các chuyến bay bị chệch choạch đến không ngờ. Sau đó có thương thảo, các chuyến của vj khi mở cổng lập tức có 3 thành viên của mặt đất Sài gòn đến hỗ trợ ( ở tất cả các sân bay toàn quốc)… vậy ra bất kỳ một dv nào cũng cần đào tạo vài bản và để vận hành thuần thục không thể nói là xong
Anyways, đoạn này theo dõi thôi, tất cả đang ở ngã ba đường
FCF theo phái cổ điển, tức là mình cố gắng hiểu DN đó làm ăn ra sao trong những chu kỳ sin - cos - cos - sin. BLD nói gì, làm gì ở lúc thịnh vượng, ở lúc khó khăn... để tạo niềm tin cho nđt nắm giữ.

Về phần corebiz bị ảnh hưởng, hoặc thay đổi...cái này phải do kiến thức tích luỹ đủ sâu, đủ lâu... mới dám quyết định là Buy hoặc Bỏ Qua ạ (theo cụ WB, phải đọc sâu hơn nữa, về ngành, về đối thủ, về thị hiếu khách hàng,...). Môn này khó và cần thời gian, em zai chưa có lời đáp.

SGN lúc về sân bay TSN, em thấy xe cộ, thùng hàng... gắn chữ SGN, chạy đầy sân bay. Nhưng chưa rõ tại sao BLD đặt chỉ tiêu DT giảm ít, mà LN giảm nhiều?
 
:)))) I get it, chuyên nghiệp mới dẫn tới lối an lạc

FCF theo phái cổ điển, tức là mình cố gắng hiểu DN đó làm ăn ra sao trong những chu kỳ sin - cos - cos - sin. BLD nói gì, làm gì ở lúc thịnh vượng, ở lúc khó khăn... để tạo niềm tin cho nđt nắm giữ.

Về phần corebiz bị ảnh hưởng, hoặc thay đổi...cái này phải do kiến thức tích luỹ đủ sâu, đủ lâu... mới dám quyết định là Buy hoặc Bỏ Qua ạ (theo cụ WB, phải đọc sâu hơn nữa, về ngành, về đối thủ, về thị hiếu khách hàng,...). Môn này khó và cần thời gian, em zai chưa có lời đáp.

SGN lúc về sân bay TSN, em thấy xe cộ, thùng hàng... gắn chữ SGN, chạy đầy sân bay. Nhưng chưa rõ tại sao BLD đặt chỉ tiêu DT giảm ít, mà LN giảm nhiều?
 
FCF theo phái cổ điển, tức là mình cố gắng hiểu DN đó làm ăn ra sao trong những chu kỳ sin - cos - cos - sin. BLD nói gì, làm gì ở lúc thịnh vượng, ở lúc khó khăn... để tạo niềm tin cho nđt nắm giữ.

Về phần corebiz bị ảnh hưởng, hoặc thay đổi...cái này phải do kiến thức tích luỹ đủ sâu, đủ lâu... mới dám quyết định là Buy hoặc Bỏ Qua ạ (theo cụ WB, phải đọc sâu hơn nữa, về ngành, về đối thủ, về thị hiếu khách hàng,...). Môn này khó và cần thời gian, em zai chưa có lời đáp.

SGN lúc về sân bay TSN, em thấy xe cộ, thùng hàng... gắn chữ SGN, chạy đầy sân bay. Nhưng chưa rõ tại sao BLD đặt chỉ tiêu DT giảm ít, mà LN giảm nhiều?
Bởi vì mất khách hàng VJC mất 20% doanh thu nhưng SGN vẫn phải nuôi bộ máy nhân sự phục vụ VJC trước đây, không thể sa thải anh ạ, số lượng này khoảng 200 người
Họ sẽ đấu thầu để cung cấp dịch vụ cho Sun airway nhưng chắc vài năm nữa, nên trong vài năm này vẫn phải nuôi nhân sự
 
FOX:
Doanh nghiệp này đẹp mê li luôn, dthu tăng trưởng ở mức vừa phải nhưng bền vững, biên lng dẫu đi ngang nhưng giữ ở mức cao, biên ln hđkd, lnst tịnh tiến dần dần theo thời gian. Nếu nhìn qua lăng kính EPS, em nó có vẻ khá đắt, nhưng nhìn qua lăng kính FCF, em nó cũng vừa phải thôi (PCF = 10, giá hiện tại là 63, đã điều chỉnh thành 95, vì chia 2:1 kèm cổ tức tiền mặt, và FCF dựa trên năm 2024).

Câu hỏi: Xu hướng đánh chặn của Mẽo lên Chip và Card xuất qua Chị Na, đã được tránh né bằng cách vác ổ cứng sang các nước như Malay / Sing để training, rồi vác lại về Chị Na...có tồn tại được lâu không? VN có hưởng lợi từ xu hướng né đòn này không? Nếu được, thì các trung tâm dữ liệu, có hưởng lợi từ việc training AI to không?

Note: Vì chưa trả lời được câu hỏi chuyên ngành, nên tạm lấy mốc FCF 8k. cho đỡ sợ. Tức là ở giá này, PCF = 12. Giả dụ, PCF = 10 là bắt đầu tham gia, thì mức giá hợp lý sẽ rơi vào khoảng 50k (cũng chính là điểm thấp nhất khi Tariff tung ra).


1751446259077.png1751446271383.png
 
DGC:
Doanh nghiệp này tưởng dễ mà hóa ra lại khó nhằn, phải điều chỉnh lại doanh thu gốc từ 2018 (sát nhập Đức Giang Lào Cai), để thấy được bức tranh tổng thể. (Điều chỉnh mạnh bạo: mức tăng trưởng doanh thu từ 2015 - 2018 về 0%)
***
Doanh thu của doanh nghiệp này chủ yếu bán P4 và WPA, Axit...riêng P4 là mặt hàng chủ lực, mang tiền về cho mợ. Nhìn đồ thị Doanh thu biến động quá kinh khủng, tăng trưởng mạnh từ 2021-2022, sau đó đổ đèo ngoạn mục vào năm 2023, 2024 có hồi phục không đáng kể. Biên lng, biên ln hđkd giảm sút nhưng có dấu hiệu tạm ngừng ở 2024.

Do vậy, lôi báo cáo thường niên, báo cáo tài chính 2021-2023 để mò mẫn thì phát hiện: Một là, doanh thu chủ yếu đến từ xuất khẩu, chỉ nêu quốc gia, không nêu cụ thể đối tác nào nhập khẩu (Hàn, Nhật, Ấn,...). Hai là, chủ động nguyên liệu, kèm công nghệ độc quyền (Ban giám đốc Hoá chất Đức Giang cho biết, hiện chỉ có tập đoàn hữu công nghệ này sau khi mua bằng sáng chế độc quyền từ một nhân viên trong công ty. Do đó, tập đoàn sở hữu lợi thế lớn khi giá quặng apatit cấp 2 và cấp 3 có giá thấp hơn nhiều so với quặng loại 1.). Thêm nữa, check giá P4 giai đoạn 2021-2022 cũng tăng đột biến, tới 2023 thì lại hồi quy về mốc trung bình, 2024 dò mãi không thấy đáy.

=> Đầu cơ giá nguyên liệu là chính, không phải Moat đến từ corebiz hay công nghệ độc quyền gì cả ? (hoặc nếu có, thì công nghệ này cũng không mang lại lợi thế quá lớn).

***
Xét đến FCF, thì 10 năm qua, em nó gần như đi ngang, nếu loại trừ đột biến 2021-2022, PCF hiện tại ở mốc 16.6 (quá cao cho một DN bình thường, hưởng lợi nhờ giá cả nvl tăng giảm sin - cos). Ngoài ra, lưu ý mốc thuế hiện nay đang là mốc ưu đãi, nếu chiếu theo cột mốc 20% như các DN thông thường, mỗi năm DGC còn phải mất đâu đó 400 tỷ tiền ưu đãi thuế. Giả dụ, theo nguyên tắc cẩn trọng, trừ trước 200 tỷ tiền ưu đãi thuế vào lợi nhuận của DGC, PCF phải tầm 18 lần. Trả giá 7 lần, thì giá có thể tham gia đầu toi rơi vào khoảng: (7/18)*101.800đ = 39.600đ

Note: Để dự báo được P4, không đơn giản, vì theo như các trang web đưa tin, người nhập khẩu P4 chủ yếu từ lĩnh vực bán dẫn, pin xe điện... Lĩnh vực Tech này, chuyên môn quá khó để ước lượng. Đặc biệt, bối cảnh hiện nay, cụ Trump đã ký lệnh bãi bỏ ưu đãi cho xe điện ở Mão, khi đó sản lượng xe điện bán ra giảm sút là một nguy cơ cao.

1751473288990.png1751473827994.png1751474031783.png1751474532472.png
 
Last edited:
Note lại ý này đã, phân tích, tìm tòi sau: Anh giáo sư đã đoàn dự chuẩn xác. Oto Mão xâm lấn, VN sẽ nhìn vào Thuế nội địa để gánh phần cho thuế NK giảm...
 
QNS:
DN này kinh doanh 2 mảng chính là Đường và Sữa Đậu Nành. Nếu loại biến cố khách quan là Covid-19 ra, doanh thu nhìn chung tăng trưởng nhẹ, biên lng, ln hđkd ổn định, chỉ có 2 năm gần đây thì biên lng, biên lnkd tăng lên (nhìn doanh thu tụt giảm, đoán là do giá đường và giá đậu nành giảm nhanh hơn giá bán, chưa tìm hiểu sâu). Xét FCF, thấy 2023 đã bức phá lên tầm cao mới, tuy nhiên, xem kỹ thì thấy cái mục ưu đãi thu nhập tính thuế tăng mạnh mẽ, so với giai đoạn 2021-2022 (cần check kỹ chỗ này? Phân biệt là corebiz dài hạn, hay ưu đãi ngắn hạn?).

Theo góc nhìn cẩn trọng, loại bỏ mục ưu đãi thuế, điều chỉnh mốc thuế ưu đãi về mốc 14% (bình quân 2021-2022), thì lnst giai đoạn 2023 - 2024 phải trừ đi 100 tỷ mỗi năm. Do vậy, PCF lúc này (đã điều chỉnh cổ tức 3.000đ/cp) = 51.000đ / 6.123đ = 8.3 lần (hơi cao một tí, với DN tăng trưởng nhẹ, chưa thấy rõ sự bức phá?)

1751549362263.png1751549340569.png1751549745501.png1751549760589.png
 
Note lại ý này đã, phân tích, tìm tòi sau: Anh giáo sư đã đoàn dự chuẩn xác. Oto Mão xâm lấn, VN sẽ nhìn vào Thuế nội địa để gánh phần cho thuế NK giảm...
Trước mắt thấy có Ford và Mercedes là có có hội, Tesla chưa phản ứng.
Chi phí nhập khẩu xe dung tích động cơ lớn (3k-4k cc) giảm từ 135.440 usd xuông còn 104.500 usd.

Theo CNN, đây mới là framework, chưa ấn định cụ thể. Dân Mão bị thiệt thòi vì may mặc, đồ gỗ sẽ tăng giá. Mục đích chính là cô lập Chị Na. Tiếp theo, Indo và Thailand, đều dính điều khoản tương tự... ko được làm đích cuối cho Chị Na, nếu ko truy thu nặng. Ngoài ra, bọn họ còn nói VN là tay yếu thế nhất hội, ko có lợi thế đàm phán gì.,,

=> Hóng tiếp xem sao? HAX, CTF... ngắn hạn cắm, sau mới tăng? May mặc (Nike,...), ngắn hạn tăng, sau mới cắm?
 
Trước mắt thấy có Ford và Mercedes là có có hội, Tesla chưa phản ứng.
Chi phí nhập khẩu xe dung tích động cơ lớn (3k-4k cc) giảm từ 135.440 usd xuông còn 104.500 usd.

Theo CNN, đây mới là framework, chưa ấn định cụ thể. Dân Mão bị thiệt thòi vì may mặc, đồ gỗ sẽ tăng giá. Mục đích chính là cô lập Chị Na. Tiếp theo, Indo và Thailand, đều dính điều khoản tương tự... ko được làm đích cuối cho Chị Na, nếu ko truy thu nặng. Ngoài ra, bọn họ còn nói VN là tay yếu thế nhất hội, ko có lợi thế đàm phán gì.,,

=> Hóng tiếp xem sao? HAX, CTF... ngắn hạn cắm, sau mới tăng? May mặc (Nike,...), ngắn hạn tăng, sau mới cắm?
Bổ sung nguồn, để thấy quy mô ra sao?

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong năm 2024, Việt Nam chỉ nhập khẩu 654 ôtô các loại từ Mỹ với giá trị kim ngạch hơn 23 triệu USD. Con số này thấp hơn rất nhiều so với xe nhập từ Indonesia (70.728 xe, gần 1,04 tỷ USD), Thái Lan (63.769 xe, đạt gần 1,25 tỷ USD), Trung Quốc (31.112 xe, trên 909 triệu USD), Nhật Bản (3.903 xe).

Nếu thuế nhập xe Mỹ về 0%, sự chênh lệch này có thể sẽ thay đổi. Trước mắt xe hạng sang sẽ biến động mạnh.
 
Check e DHC cho em voiws.
DN này nó lập báo cáo LCTT trực tiếp, đn ko có mẫu bảng để nhập dữ liệu, muốn thì phải tính tay. Nhòm ROE với cả LNG 2024 tụt lùi sâu quá, nên lại lười, ko có động lực tính toán sp!
 
Bezos hỏi WB: Vì sao ông chia sẻ bí kíp giàu chậm, đơn giản, nhưng đám đông không theo?

WB: À, đợi suy nghĩ tí đã... Alooo Musk, vì sao cậu ko chia sẻ bí kíp giàu nhanh, mỗi lúc cậu nói mỗi kiểu, lại toàn dùng ám hiệu, icons tào lao,... nhưng đám đông đu bám nhiều vậy?

Musk: À, đợi cháu hỏi anh Trump. Này anh, sao anh lại chọn đu trend cùng em, đưa em lên sân khấu chánh trị... rồi giờ quay lưng, hạ bệ em?

Trump: Đơn giản, tôi vì lợi ích nước Mỹ. Xung quanh tôi là hội người giàu, trong đó có cả Bezos, Zuckerberg,... Lúc trước là tôi cần cậu hơn cậu cần tôi. Bây giờ, gió đổi chiều, là cậu cần tôi hơn tôi cần cậu.

Bezos: À, giờ thì tôi đã hiểu, cảm ơn ông WB. Tôi bán cổ phiếu, lấy tiền ăn chơi với giới siêu giàu... sướng cái thân. Huy chương, tôi nhường lại cho Musk. Danh tiếng, địa vị, tôi nhường lại cho anh Trump.

1751598023722.jpeg
 
Back
Top