TAFA Ver.01

Cuối tuần xem xét lại hệ thống một chút:
1. Đầu tuần cảm thấy khá ngán ngẫm với đồ thị tuần trên VNIndex bởi mô hình Nến Nhật và RSI cross down, tương tự cho các cổ phiếu chứng khoán (không bị áp lực bán của ETF). Ngoài ra, HNXIndex cũng dự kiến sideway vùng 77.5 -. 74 => dự kiến ngồi ngoài cả tuần (hoặc khi HNXIndex về đến 74).
2. Đến thứ ba (Ngày hàng T+3 đợt bắt đáy gần nhất về TK), đầu phiên thị trường đỏ nhẹ, nhưng không thấy lực bán ra nhiều, đồng thời HNXIndex về vùng 76 (MA 20) => dự kiến sẽ tăng trở lại nên mua vào. => Kết quả khá đúng. Tuy nhiên vào quá mạnh, Full tiền thật => Vẫn chứng nào tật đó, khó đổi.
3. Quyết định bắt đầu Margin nhẹ nhàng với FCN, khi thấy mô hình quen thuộc tại HNX (giá ko về được vùng BBand Bottom mà OsMA cứ tăng lên). => Sai hàng, đáng lẽ nên Margin vào PVS/PGS vì chỉ HNX bullish thôi. Nhưng mà sợ danh mục tập trung quá, lỡ mất cơ hội nếu CP không chạy đúng ý nên chọn FCN cho đa dạng danh mục.
4. Lấn cấn với con PVX vì đồ thị đẹp, nhưng đã loại bỏ vì FA không ủng hộ => Đến giờ tạm thời đúng.
5. Margin nhè nhẹ tiếp TDC, DCS theo dòng tiền để xem cú break out thành công hay không khi mà HNX đã đóng cửa trên 77.5? Đồng thời, tin tức vĩ mô có một số dấu hiệu khá tích cực.
6. Đóng tuần, VNIndex giải thế nguy, RSI cross up trở lại, tương tự cho các cổ phiếu chứng khoán (nến nhật tăng lên sau khi tạo Doji, ngoại trừ HCM).
7. Tuy nhiên, đợt lên điểm của VNI là do GAS kéo mạnh, bỏ GAS ra thì VNIndex sẽ tạo doji ngay đỉnh 580. Về HNX, giá trên MA 20 và OsMA vẫn đi lên ==> Chưa có tín hiệu thoát (mặc dù khá nhiều người đã chốt lãi vì dòng tiền thể hiện khá yếu ớt tại vùng đỉnh).
 
Cuối tuần xem xét lại hệ thống một chút:
1. Đầu tuần cảm thấy khá ngán ngẫm với đồ thị tuần tr
ên VNIndex bởi mô hình Nến Nhật và RSI cross down, tương tự cho các cổ phiếu chứng khoán (không bị áp lực bán của ETF). Ngoài ra, HNXIndex cũng dự kiến sideway vùng 77.5 -. 74 => dự kiến ngồi ngoài cả tuần (hoặc khi HNXIndex về đến 74).
2. Đến thứ ba (Ngày hàng T+3 đợt bắt đáy gần nhất về TK), đầu phiên thị trường đỏ nhẹ, nhưng không thấy lực bán ra nhiều, đồng thời HNXIndex về vùng 76 (MA 20) => dự kiến sẽ tăng trở lại nên mua vào. => Kết quả khá đúng. Tuy nhiên vào quá mạnh, Full tiền thật => Vẫn chứng nào tật đó, khó đổi.
3. Quyết định bắt đầu Margin nhẹ nhàng với FCN, khi thấy mô hình quen thuộc tại HNX (giá ko về được vùng BBand Bottom mà OsMA cứ tăng lên). => Sai hàng, đáng lẽ nên Margin vào PVS/PGS vì chỉ HNX bullish thôi. Nhưng mà sợ danh mục tập trung quá, lỡ mất cơ hội nếu CP không chạy đúng ý nên chọn FCN cho đa dạng danh mục.
4. Lấn cấn với con PVX vì đồ thị đẹp, nhưng đã loại bỏ vì FA không ủng hộ => Đến giờ tạm thời đúng.
5. Margin nhè nhẹ tiếp TDC, DCS theo dòng tiền để xem cú break out thành công hay không khi mà HNX đã đóng cửa trên 77.5? Đồng thời, tin tức vĩ mô có một số dấu hiệu khá tích cực.
6. Đóng tuần, VNIndex giải thế nguy, RSI cross up trở lại, tương tự cho các cổ phiếu chứng khoán (nến nhật tăng lên sau khi tạo Doji, ngoại trừ HCM).

7. Tuy nhiên, đợt lên điểm của VNI là do GAS kéo mạnh, bỏ GAS ra thì VNIndex sẽ tạo doji ngay đỉnh 580. Về HNX, giá trên MA 20 và OsMA vẫn đi lên ==> Chưa có tín hiệu thoát (mặc dù khá nhiều người đã chốt lãi vì dòng tiền thể hiện khá yếu ớt tại vùng đỉnh).
Nếu tất cả đồng tăng thì sao tăng nguyên mấy chục ngày, thực ra đã kéo thì phải kéo trên chục ngày thì nhỏ lẻ thằng nào cũng tin bull còn cà dật là nó đang ăn hàng hiiiiiii
NB: thị trường luôn đúng
 
Nếu tất cả đồng tăng thì sao tăng nguyên mấy chục ngày, thực ra đã kéo thì phải kéo trên chục ngày thì nhỏ lẻ thằng nào cũng tin bull còn cà dật là nó đang ăn hàng hiiiiiii
NB: thị trường luôn đúng
Thks bác @thietkieutam đã chỉ điểm ạ !
 
Một tin xấu cho ngành BĐS http://www.thesaigontimes.vn/116692/Mua-ban-no-voi-nuoc-ngoai-coi-nhu-dong-lai?.html
Mua bán nợ với nước ngoài: coi như đóng lại?
...Thứ nhất là Luật Phá sản (sửa đổi) vẫn giữ nguyên tắc tiến hành hội nghị chủ nợ, theo đó các chủ nợ (từ chủ nợ nhỏ nhất đến chủ nợ lớn nhất) đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Điều này gây khó khăn gì cho thị trường mua bán nợ? Nó cho thấy, khi các chủ nợ họp lại với nhau để quyết định “số phận” con nợ thì không chủ nợ nào có quyền quyết định áp đặt hay chi phối mà phải đạt được sự đồng thuận hoàn toàn mới có thể tiến hành các biện pháp tái cơ cấu nợ, mua bán nợ. Ví dụ, 85% số chủ nợ đã đồng ý tái cơ cấu nợ, bán nợ của họ cho người mua mới, bất kể là nhà đầu tư nội hay ngoại để cứu sống doanh nghiệp mà 1% số chủ nợ không đồng ý tái cơ cấu, vẫn yêu cầu thực hiện việc phá sản thì doanh nghiệp phải tiến hành các thủ tục phá sản. Việc mua bán nợ coi như bị tắc.
...Thứ hai là nợ xấu của Việt Nam chủ yếu là nợ xấu liên quan bất động sản. Phải khơi thông được các quy định ở lĩnh vực này thì nhà đầu tư ngoại mới có thể vào. Họ trông chờ Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) sẽ mở rộng quyền tham gia thị trường nhưng dự kiến đó đã bị rút lại. Tại dự thảo sửa đổi luật này, Bộ Xây dựng và Chính phủ dự định cho phép các tổ chức, cá nhân nước ngoài được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê đất từ chủ đầu tư các dự án bất động sản xây dựng nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê và cho thuê mua. Song, khi đưa ra thẩm định, quy định trên lại không phù hợp với Luật Đất đai vì theo luật này, tổ chức, cá nhân người nước ngoài không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, còn Việt kiều chỉ được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, khu chế xuất...

Muốn tham gia thị trường bất động sản, nhà đầu tư ngoại chỉ có cách liên doanh với doanh nghiệp, cá nhân tại Việt Nam để các tổ chức, cá nhân người Việt đứng ra mua lại các khoản nợ đó mới được.


 
Một tin xấu cho ngành BĐS
Mua bán nợ với nước ngoài: coi như đóng lại?
...Thứ nhất là Luật Phá sản (sửa đổi) vẫn giữ nguyên tắc tiến hành hội nghị chủ nợ, theo đó các chủ nợ (từ chủ nợ nhỏ nhất đến chủ nợ lớn nhất) đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Điều này gây khó khăn gì cho thị trường mua bán nợ? Nó cho thấy, khi các chủ nợ họp lại với nhau để quyết định “số phận” con nợ thì không chủ nợ nào có quyền quyết định áp đặt hay chi phối mà phải đạt được sự đồng thuận hoàn toàn mới có thể tiến hành các biện pháp tái cơ cấu nợ, mua bán nợ. Ví dụ, 85% số chủ nợ đã đồng ý tái cơ cấu nợ, bán nợ của họ cho người mua mới, bất kể là nhà đầu tư nội hay ngoại để cứu sống doanh nghiệp mà 1% số chủ nợ không đồng ý tái cơ cấu, vẫn yêu cầu thực hiện việc phá sản thì doanh nghiệp phải tiến hành các thủ tục phá sản. Việc mua bán nợ coi như bị tắc.
...Thứ hai là nợ xấu của Việt Nam chủ yếu là nợ xấu liên quan bất động sản. Phải khơi thông được các quy định ở lĩnh vực này thì nhà đầu tư ngoại mới có thể vào. Họ trông chờ Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) sẽ mở rộng quyền tham gia thị trường nhưng dự kiến đó đã bị rút lại. Tại dự thảo sửa đổi luật này, Bộ Xây dựng và Chính phủ dự định cho phép các tổ chức, cá nhân nước ngoài được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê đất từ chủ đầu tư các dự án bất động sản xây dựng nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê và cho thuê mua. Song, khi đưa ra thẩm định, quy định trên lại không phù hợp với Luật Đất đai vì theo luật này, tổ chức, cá nhân người nước ngoài không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, còn Việt kiều chỉ được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, khu chế xuất...

Muốn tham gia thị trường bất động sản, nhà đầu tư ngoại chỉ có cách liên doanh với doanh nghiệp, cá nhân tại Việt Nam để các tổ chức, cá nhân người Việt đứng ra mua lại các khoản nợ đó mới được.
Thực ra nó muốn mở hơn, là không tốt cho nhỏ lẻ, tức là lấy nguyên tắc qúa bán. nhưng mà thường thì 85% còn nợ là thiểu số bác, đó là Nh, đại gia. còn DNTN, người lao động tuy số lượng thì nhìu dưng mà như CP hóa ấy háo hức lắm nhưng bác chỉ được mua vài cổ. toàn bộ CNV chỉ có 1-3% cho đến 15% nợ thường xảy ra. Thực ra thằng Media này đang viết cho Nh, thường thì lúc đó là lúc cướp bóc. ví dụ tài sản/nợ là 70%, nhưng mấy thằng bự trên nó có thể định giá 50%.
Quy định trên là bảo vệ người đầu tư nhỏ, nếu hội nghị chủ mua bán nợ có thiện chí, chấp nhận trả giá là 70% cho phần nhỏ lẻ, thậm chí là 100% thì ai mà chẳng Ok cho xong
 
Cái tin này ra hôm thứ sáu tuần rồi mà chưa đọc... ẹc ...ẹc
S&P duy trì xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam ở mức BB-/B
...S&P đánh giá tiềm năng tăng trưởng của Việt Nam là rất mạnh mẽ. Hoạt động xuất khẩu ngày càng đa dạng và hướng vào các mặt hàng giá trị gia tăng cao hơn; khu vực tư nhân đóng góp lớn hơn.

Dự trữ ngoại hối gia tăng và trạng thái nợ nước ngoài ròng được cải thiện cũng là các yếu tố hỗ trợ tích cực trong đánh giá xếp hạng của S&P.

S&P nhận định chi phí nợ nước ngoài của Việt Nam được duy trì thấp và các khoản vay chủ yếu dài hạn, đồng thời dự báo tổng nợ nước ngoài của Việt Nam sẽ giảm về mức 30% GDP trong khoảng 3 năm tới.

Triển vọng của Việt Nam được đánh giá dựa trên dự báo vay nợ thương mại sẽ tăng chậm và cán cân thanh toán tổng thể tiếp tục thặng dư.

Điều này có được nhờ dòng vốn FDI ròng (khoảng 4% GDP) và khu vực xuất khẩu năng động và sẽ tăng thêm nhờ các hiệp định thương mại tự do sẽ được ký kết.
 
Chuẩn bị cho tuần giao dịch mới:
+ Về mặt TA, mặc dù một số chỉ báo về Volume đang yếu ớt, nhưng hệ thống vẫn chưa thể hiện dấu hiệu thoát ra, ngược lại, trên đồ thị tuần xu hướng đi lên vẫn hiện hữu khá rõ.
+ Về bảng điện: Không tích cực như TA, cái cách thị trường phản ứng với tin tốt không được mạnh mẽ lắm. BCs vẫn xoay vòng tăng điểm, PNs tăng được 1 vài phiên thì hết đà.
+ Về tâm lý Traders trên các diễn đàn: tiếp tục phân hóa mạnh, số Traders chốt lãi đứng ngoài đang gia tăng nhanh, số còn cầm hàng thì vẫn đang kiên nhẫn chờ đợi.
+ Về mua/bán của tổ chức: Tín hiệu tích cực từ việc mua ròng mạnh của NDTNN, và áp lực bán đang giảm ở khối tự doanh.
=> Tuần này khá khó khăn khi quyết định nên theo hướng nào, do đó, phải quan sát cẩn thận, trường hợp thị trường diễn biến không như dự kiến thì thoát hết Margin, xấu hơn nữa thì bỏ ra một vài mã yếu kém trong danh mục (nhưng tỷ lệ cổ vẫn chiếm đa số). Trường hợp thị trường vẫn tằng tằng tăng nhẹ, phân hóa theo từng nhóm cổ phiếu thì nằm yên hoặc tiếp tục intraday/shortterm trading với mục tiêu là VNI đạt mốc 6xx.
View attachment 3232
 
Last edited by a moderator:
DPM bắt đầu điều chỉnh giảm chỉ tiêu 2014 sau khi giá đầu vào tăng 12.5%
DPM: cổ tức 25% vẫn khả thi dù giá khí đầu vào tăng
...Đương nhiên giá khí tăng sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của DPM, vì khí chiếm 70% giá thành Đạm Phú Mỹ. Theo công thức mới này, DPM đang mua khí với giá 7,5 USD/MMBTU. Nếu giá khí cứ tăng 1 USD/MMBTU thì DPM tăng chi phí đầu vào 400 tỷ đồng, tương ứng giảm lợi nhuận 400 tỷ đồng. Với mức tăng 12,5% giá khí đầu vào, tương ứng tăng 8,4% chi phí giá thành làm lợi nhuận cũng giảm tương ứng.
...
Nhưng kết quả 660 tỷ đồng lợi nhuận 6 tháng đầu năm của DPM vẫn khả quan?

Không thể căn cứ vào kết quả 6 tháng đầu năm để kỳ vọng thực hiện cả năm cũng cao như vậy. Do yếu tố mùa vụ nên tỷ trọng lợi nhuận của nửa đầu năm luôn lớn hơn 50% so với lợi nhuận của cả năm. Giá khí mới cũng chỉ mới áp dụng từ quý II. Thêm vào đó, thực hiện kiểm soát tải trọng đường bộ làm tăng chi phí vận tải đường bộ, sau đó đến đường sông và đường biển cũng làm ảnh hưởng đến chi phí của Tổng công ty. Lãi suất tiền gửi có thể tiếp tục giảm trong 6 tháng cuối năm. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, chúng tôi sẽ cố gắng để tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện mới.

 
Tranh thủ lúc Market chưa tăng mạnh, vào tiếp FCN.
Danh mục: PGS,PVS,FCN.
Market break out nhưng lực cầu FCN quá yếu => Cắt lỗ FCN, mất 0.2 line :(
Đội hình còn lại: PGS,PVS,TDC,DCS
 
Last edited by a moderator:
Test: ĐHCĐ KDC công bố tham gia vào lĩnh vực mới (giống Masan Consumer: Mì gòi, Cafe, Dầu ăn,...). Bảng phân tích theo lý thuyết CÂN BẰNG sóng và thời gian của người Nhật.
Kết quả: Vào khoảng 15/8 - 22/8/2014 chu kỳ điều chỉnh hiện tại sẽ kết thúc (66 cây nến cho đoạn sóng phức tạp)

View attachment 3238
 
Cuối tuần: ngồi đánh giá lại cái đợt trade đầu tiên theo system mới.
1. Nếu có rủi ro Index tạo đỉnh => Chuông Reo cũng khoan bắn, đợi Index ổn hơn hẳn tính.
2. 02 Index, nếu một thằng chạy lên, một thằng chạy ngang => Thị trường không đồng thuận => Tách bạch ra, nếu mua thì mua con nào nằm bên Index chạy lên, chứ không chơi con nằm bên Index chạy ngang vì đoán là thế nào Index chạy ngang nó cũng break lên theo thằng kia.
3. Cái cách đi tiền manh động quá, Margin không đúng lúc (Index phá đỉnh hãy Margin, chứ không phải CP riêng lẻ phá đỉnh)=> Tâm lý bất an khi Index test đỉnh.
4. Cái tín hiệu thoát ra khá tốt.
Tình hình là hôm nay Indexes lại lặp lại cảnh tượng này, VNIndex thể hiện rõ sự điều chỉnh bắt đầu xảy ra, trong khi HNXIndex vẫn lên tằng tằng nhờ SHB là chính => Như vậy, theo kinh nghiệm là giữ cổ bên HNX, bán cổ bên VNI.
 
Back
Top