Bình luận Giao dịch hàng ngày_Đất nước đã bao giờ đẹp thế này chưa !!

Status
Not open for further replies.
Đẹp hay không còn tùy chart và nav mà thầy :21:
VNI chưa có dấu hiệu & xác nhận tạo đỉnh hay đao chen thì cứ kệ nó đi :1:
CP cũng vậy. Thầy @vincent dặn rồi: Đỏ / ngoan thì nuôi, đen / hư thì thịt :21:
Hôm nay em bán để cân bằng tiền cổ. Chứ ko nghĩ Vn30index đã vào downtrend. Còn ACB và LPB. Giá vốn thấp nên cứ vứt đấy. Đã mất 3 tháng đi trong con đường tăm tối mà vẫn chưa thấy ánh sáng đâu, khốn nạn thật anh ạ. Tất cả chỉ vì ai đó bảo "bao lỗ"
 
Mấy a trader Nhựt luyện Samurai mà YSL vãi... thằng DJ giảm 1 thì nó giảm 2... xách dép cho trader Vịt :))
Nên kinh tế của nó phụ thuộc xuất khẩu mà, nên nếu Trump tăng bảo hộ thì nó ảnh hưởng nhiều nhất. Lạ là 3 tàu mặc kệ thằng Jone, nên em vẫn nghĩ khả năng kịch bản mỗi đứa mỗi khác. Có điều hôm nay phải lánh để cân bằng, đoạn này ko tham được.
 
Hôm nay em bán để cân bằng tiền cổ. Chứ ko nghĩ Vn30index đã vào downtrend. Còn ACB và LPB. Giá vốn thấp nên cứ vứt đấy. Đã mất 3 tháng đi trong con đường tăm tối mà vẫn chưa thấy ánh sáng đâu, khốn nạn thật anh ạ. Tất cả chỉ ai đó bảo "bao lỗ"
Thầy nặng nề quá, anh nhà thơ anh ấy cũng vui miệng thôi mà :1:
 
Thầy ấy đùa mà, chứ em nghĩ LPB vẫn tốt.
Nhà thơ cũng tỏ thái độ bi quan từ mấy hôm rồi, chắc do ảnh hưởng tâm lý của sếp Hưởng đây mà :21:
Sếp Hưởng ngày xưa máu với chương trình cây tỷ đô Macca lắm, không biết có vấn đề gì không nhất là sau vụ ông Tiến sĩ Macca lừa mấy trăm tỏi của bà con mới bị bắt.
 
Sếp Hưởng ngày xưa máu với chương trình cây tỷ đô Macca lắm, không biết có vấn đề gì không nhất là sau vụ ông Tiến sĩ Macca lừa mấy trăm tỏi của bà con mới bị bắt.
Khi cổ phiếu đi xuống sẽ có rất nhiều nghi ngờ điều ấy hoàn toàn dễ hiểu. Đứng trên quan điểm đầu tư thì lại phải phân ra đâu là yếu tố cốt lõi và đâu chỉ là tình huống nhất thời nếu thực sự điều đó xảy ra.
Anyway, vẫn muốn nhà thơ @becks2367 xác nhận giùm LPB có thiệt hại gì với IDT không?
 
Khi cổ phiếu đi xuống sẽ có rất nhiều nghi ngờ điều ấy hoàn toàn dễ hiểu. Đứng trên quan điểm đầu tư thì lại phải phân ra đâu là yếu tố cốt lõi và đâu chỉ là tình huống nhất thời nếu thực sự điều đó xảy ra.
Anyway, vẫn muốn nhà thơ @becks2367 xác nhận giùm LPB có thiệt hại gì với IDT không?
chết thật! trường phái fun đờ men tồ là nhức não lắm luôn á.
cứ như anh Long, mua như trứng gà ngoài chợ đã lãi ảo ngay :19:
 
Nên kinh tế của nó phụ thuộc xuất khẩu mà, nên nếu Trump tăng bảo hộ thì nó ảnh hưởng nhiều nhất. Lạ là 3 tàu mặc kệ thằng Jone, nên em vẫn nghĩ khả năng kịch bản mỗi đứa mỗi khác. Có điều hôm nay phải lánh để cân bằng, đoạn này ko tham được.
Vịt cũng vậy mà thầy... cứ chửi Formosa chứ nhờ nó với Samsung mà số liệu kinh tế 2 tháng đầu năm chưa bao giờ đẹp như thế này đấy :))
 
"Chiều ngày 13.9, trao đổi với PV Lao Động, ông Nguyễn Đức Hưởng - Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) - Trưởng ban Chỉ đạo Nghiệp vụ và Truyền thông Mắc ca, chia sẻ: Để giúp bà con đầu tư hiệu quả, nhiều năm qua, Cty CP Him Lam và LienVietPostBank đã phối hợp, hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu trồng mắc ca của người dân, xác định những vùng thích hợp trồng mắc ca. Đồng thời, LienVietPostBank và Cty CP Him Lam đã tích cực triển khai một loạt hoạt động nhằm phát triển cây mắc ca tại Việt Nam như xúc tiến các thủ tục thành lập Hiệp hội mắc ca Việt Nam, tổ chức các đoàn thực tế trong nước và các nước hàng đầu về công nghiệp mắc ca như Úc, Trung Quốc, Nam Phi, Mỹ... để tìm hiểu kỹ thuật và thăm dò thị trường.

“LienVietPostBank cũng cam kết cung cấp gói tín dụng ưu đãi trị giá 10.000 tỉ đồng để hỗ trợ nông dân trồng mắc ca cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua, chế biến sản phẩm mắc ca tại tỉnh Lâm Đồng, đồng thời phối hợp với các tổ chức bảo hiểm xây dựng phương án bảo hiểm nông nghiệp đối với cây mắc ca. Khi có bảo hiểm, người nông dân không lo bị lâm vào cảnh “trắng tay”, “nay trồng mai chặt” vì không có đầu ra cho sản phẩm. Đáng buồn là nguồn tín dụng này vẫn giải ngân chưa đáng kể cũng vì bà con thích đầu tư tự tung, tự tác” - ông Nguyễn Đức Hưởng khẳng định.

Vậy trách nhiệm của địa phương của cơ quan chức năng ở đâu? Trao đổi với PV Lao Động, ông Huỳnh Ngọc Huy cho rằng, trước hết là do Bộ NNPTNT chưa thấy hết giá trị của loại cây này. “Cây mắc ca vào Việt Nam từ năm 1992, cũng đã gần 20 năm rồi. Vậy Bộ NNPTNT không thể cho rằng thông tin về cây này chưa đầy đủ. Vấn đề là Bộ NNPTNT chưa mạnh dạn, các địa phương trong đó có các Trung tâm khuyến nông và Sở NNPTNT các tỉnh cũng chưa quan tâm, nên cây mắc ca chưa phát huy được hiệu quả, người nông dân đi chệch hướng” - ông Huy thẳng thắn nói.

Còn ông Nguyễn Đức Hưởng không ngần ngại cho rằng, việc cây mắc ca trồng 5 năm không có quả, lỗi không nhỏ ở cơ quan chức năng, chính quyền địa phương chưa quan tâm, mà để dân tự trồng theo phong trào, thiếu quy hoạch. Bộ NNPTNT lại “quá bảo thủ”.
 
"Chiều ngày 13.9, trao đổi với PV Lao Động, ông Nguyễn Đức Hưởng - Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) - Trưởng ban Chỉ đạo Nghiệp vụ và Truyền thông Mắc ca, chia sẻ: Để giúp bà con đầu tư hiệu quả, nhiều năm qua, Cty CP Him Lam và LienVietPostBank đã phối hợp, hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu trồng mắc ca của người dân, xác định những vùng thích hợp trồng mắc ca. Đồng thời, LienVietPostBank và Cty CP Him Lam đã tích cực triển khai một loạt hoạt động nhằm phát triển cây mắc ca tại Việt Nam như xúc tiến các thủ tục thành lập Hiệp hội mắc ca Việt Nam, tổ chức các đoàn thực tế trong nước và các nước hàng đầu về công nghiệp mắc ca như Úc, Trung Quốc, Nam Phi, Mỹ... để tìm hiểu kỹ thuật và thăm dò thị trường.

“LienVietPostBank cũng cam kết cung cấp gói tín dụng ưu đãi trị giá 10.000 tỉ đồng để hỗ trợ nông dân trồng mắc ca cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua, chế biến sản phẩm mắc ca tại tỉnh Lâm Đồng, đồng thời phối hợp với các tổ chức bảo hiểm xây dựng phương án bảo hiểm nông nghiệp đối với cây mắc ca. Khi có bảo hiểm, người nông dân không lo bị lâm vào cảnh “trắng tay”, “nay trồng mai chặt” vì không có đầu ra cho sản phẩm. Đáng buồn là nguồn tín dụng này vẫn giải ngân chưa đáng kể cũng vì bà con thích đầu tư tự tung, tự tác” - ông Nguyễn Đức Hưởng khẳng định.

Vậy trách nhiệm của địa phương của cơ quan chức năng ở đâu? Trao đổi với PV Lao Động, ông Huỳnh Ngọc Huy cho rằng, trước hết là do Bộ NNPTNT chưa thấy hết giá trị của loại cây này. “Cây mắc ca vào Việt Nam từ năm 1992, cũng đã gần 20 năm rồi. Vậy Bộ NNPTNT không thể cho rằng thông tin về cây này chưa đầy đủ. Vấn đề là Bộ NNPTNT chưa mạnh dạn, các địa phương trong đó có các Trung tâm khuyến nông và Sở NNPTNT các tỉnh cũng chưa quan tâm, nên cây mắc ca chưa phát huy được hiệu quả, người nông dân đi chệch hướng” - ông Huy thẳng thắn nói.

Còn ông Nguyễn Đức Hưởng không ngần ngại cho rằng, việc cây mắc ca trồng 5 năm không có quả, lỗi không nhỏ ở cơ quan chức năng, chính quyền địa phương chưa quan tâm, mà để dân tự trồng theo phong trào, thiếu quy hoạch. Bộ NNPTNT lại “quá bảo thủ”.
không bao giờ có sai lầm hoặc thất bại, chỉ sợ ko có ai để đổ thừa. repost của anh Chung Hi un đai :2cool_confident:
 
"Chiều ngày 13.9, trao đổi với PV Lao Động, ông Nguyễn Đức Hưởng - Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) - Trưởng ban Chỉ đạo Nghiệp vụ và Truyền thông Mắc ca, chia sẻ: Để giúp bà con đầu tư hiệu quả, nhiều năm qua, Cty CP Him Lam và LienVietPostBank đã phối hợp, hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu trồng mắc ca của người dân, xác định những vùng thích hợp trồng mắc ca. Đồng thời, LienVietPostBank và Cty CP Him Lam đã tích cực triển khai một loạt hoạt động nhằm phát triển cây mắc ca tại Việt Nam như xúc tiến các thủ tục thành lập Hiệp hội mắc ca Việt Nam, tổ chức các đoàn thực tế trong nước và các nước hàng đầu về công nghiệp mắc ca như Úc, Trung Quốc, Nam Phi, Mỹ... để tìm hiểu kỹ thuật và thăm dò thị trường.

“LienVietPostBank cũng cam kết cung cấp gói tín dụng ưu đãi trị giá 10.000 tỉ đồng để hỗ trợ nông dân trồng mắc ca cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua, chế biến sản phẩm mắc ca tại tỉnh Lâm Đồng, đồng thời phối hợp với các tổ chức bảo hiểm xây dựng phương án bảo hiểm nông nghiệp đối với cây mắc ca. Khi có bảo hiểm, người nông dân không lo bị lâm vào cảnh “trắng tay”, “nay trồng mai chặt” vì không có đầu ra cho sản phẩm. Đáng buồn là nguồn tín dụng này vẫn giải ngân chưa đáng kể cũng vì bà con thích đầu tư tự tung, tự tác” - ông Nguyễn Đức Hưởng khẳng định.

Vậy trách nhiệm của địa phương của cơ quan chức năng ở đâu? Trao đổi với PV Lao Động, ông Huỳnh Ngọc Huy cho rằng, trước hết là do Bộ NNPTNT chưa thấy hết giá trị của loại cây này. “Cây mắc ca vào Việt Nam từ năm 1992, cũng đã gần 20 năm rồi. Vậy Bộ NNPTNT không thể cho rằng thông tin về cây này chưa đầy đủ. Vấn đề là Bộ NNPTNT chưa mạnh dạn, các địa phương trong đó có các Trung tâm khuyến nông và Sở NNPTNT các tỉnh cũng chưa quan tâm, nên cây mắc ca chưa phát huy được hiệu quả, người nông dân đi chệch hướng” - ông Huy thẳng thắn nói.

Còn ông Nguyễn Đức Hưởng không ngần ngại cho rằng, việc cây mắc ca trồng 5 năm không có quả, lỗi không nhỏ ở cơ quan chức năng, chính quyền địa phương chưa quan tâm, mà để dân tự trồng theo phong trào, thiếu quy hoạch. Bộ NNPTNT lại “quá bảo thủ”.
Bà con thích tự tung tự tác, Bộ NN bảo thủ... nên không giải ngân được mấy :10:
May hay không may, Cô thương hay không thương chỉ trong tấc gang :105::105::105:
Bà con mà vay rầm rộ khéo bây giờ nợ xấu lại to như núi :10:
Anh Tiến sỹ dạy làm giàu giờ thân bại danh liệt cũng vì Macca :10:
 
"Chiều ngày 13.9, trao đổi với PV Lao Động, ông Nguyễn Đức Hưởng - Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) - Trưởng ban Chỉ đạo Nghiệp vụ và Truyền thông Mắc ca, chia sẻ: Để giúp bà con đầu tư hiệu quả, nhiều năm qua, Cty CP Him Lam và LienVietPostBank đã phối hợp, hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu trồng mắc ca của người dân, xác định những vùng thích hợp trồng mắc ca. Đồng thời, LienVietPostBank và Cty CP Him Lam đã tích cực triển khai một loạt hoạt động nhằm phát triển cây mắc ca tại Việt Nam như xúc tiến các thủ tục thành lập Hiệp hội mắc ca Việt Nam, tổ chức các đoàn thực tế trong nước và các nước hàng đầu về công nghiệp mắc ca như Úc, Trung Quốc, Nam Phi, Mỹ... để tìm hiểu kỹ thuật và thăm dò thị trường.

“LienVietPostBank cũng cam kết cung cấp gói tín dụng ưu đãi trị giá 10.000 tỉ đồng để hỗ trợ nông dân trồng mắc ca cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua, chế biến sản phẩm mắc ca tại tỉnh Lâm Đồng, đồng thời phối hợp với các tổ chức bảo hiểm xây dựng phương án bảo hiểm nông nghiệp đối với cây mắc ca. Khi có bảo hiểm, người nông dân không lo bị lâm vào cảnh “trắng tay”, “nay trồng mai chặt” vì không có đầu ra cho sản phẩm. Đáng buồn là nguồn tín dụng này vẫn giải ngân chưa đáng kể cũng vì bà con thích đầu tư tự tung, tự tác” - ông Nguyễn Đức Hưởng khẳng định.

Vậy trách nhiệm của địa phương của cơ quan chức năng ở đâu? Trao đổi với PV Lao Động, ông Huỳnh Ngọc Huy cho rằng, trước hết là do Bộ NNPTNT chưa thấy hết giá trị của loại cây này. “Cây mắc ca vào Việt Nam từ năm 1992, cũng đã gần 20 năm rồi. Vậy Bộ NNPTNT không thể cho rằng thông tin về cây này chưa đầy đủ. Vấn đề là Bộ NNPTNT chưa mạnh dạn, các địa phương trong đó có các Trung tâm khuyến nông và Sở NNPTNT các tỉnh cũng chưa quan tâm, nên cây mắc ca chưa phát huy được hiệu quả, người nông dân đi chệch hướng” - ông Huy thẳng thắn nói.

Còn ông Nguyễn Đức Hưởng không ngần ngại cho rằng, việc cây mắc ca trồng 5 năm không có quả, lỗi không nhỏ ở cơ quan chức năng, chính quyền địa phương chưa quan tâm, mà để dân tự trồng theo phong trào, thiếu quy hoạch. Bộ NNPTNT lại “quá bảo thủ”.
Tết năm rồi, HimLam và LPB tặng khách Vip mỗi người 1 hộp Macca làm quà. Nhưng không phải của VN mà là của Úc. Em cũng thử Macca anh Minh trồng rồi, cũng không khác biệt mấy. Còn vụ trồng Macca thì em k trồng.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top