Bình luận Giao dịch hàng ngày - Tự tin bước vào giai đoạn mới.

Status
Not open for further replies.
tổng hợp cho các thầy nha: toàn rumor, hẻm bik đúng sai
Rumor:
- Tỷ lệ DTBB hạ: Cụ thể là kỳ hạn dưới 12 tháng là 1,5% (hiện tại đang 3%) và trên 12 tháng là 0,5% (hiện tại 1%).
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở VN hiện nay đang ở mức tương đối thấp (1-3% tuỳ kỳ hạn và loại hình tổ chức tín dụng), trong khi ở các nước khác như TQ là 10.5%, Phillipines là 12%, Indonesia 3.5%. Điều đáng lưu ý ở đây là tín dụng các NHTM trong nước bị kiềm chế bởi chỉ tiêu NHNN cấp cho mỗi nhà băng, thay vì cách điều hành như các NHTW khác là dùng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và các công cụ về lãi suất điều hành. Vì vậy, việc hạ tỷ lệ DTBB này không tác động quá nhiều đến hoạt động ngân hàng TM
- Đổi bid FW sang bid spot và giảm fx bid rate 25-50 điểm.
Tin đồn:
[Ngân hàng] – Tin chưa chính thức – SBV giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Kỳ hạn dưới 12 tháng là 1,5% (hiện tại đang 3%) và trên 12 tháng là 0,5% (hiện tại 1%).

Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiểu đơn giản là tăng cung tiền cho nền kinh tế. Tuy nhiên, với tỷ lệ LDR hiện tại có trần là 85% thì hầu hết các ngân hàng đều đang chưa sử dụng hết mức này (ngoại trừ BID). Đầu ra cho vay vẫn còn nhiều vướng mắc nên chính sách cung tiền hiện tại chưa giúp tăng được dư nợ tín dụng nhưng có thể hỗ trợ ngân hàng thương mại tăng thêm mức spread giữa lãi suất huy động – cho vay
IMG_0848.JPG
 
tổng hợp cho các thầy nha: toàn rumor, hẻm bik đúng sai
Rumor:
- Tỷ lệ DTBB hạ: Cụ thể là kỳ hạn dưới 12 tháng là 1,5% (hiện tại đang 3%) và trên 12 tháng là 0,5% (hiện tại 1%).
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở VN hiện nay đang ở mức tương đối thấp (1-3% tuỳ kỳ hạn và loại hình tổ chức tín dụng), trong khi ở các nước khác như TQ là 10.5%, Phillipines là 12%, Indonesia 3.5%. Điều đáng lưu ý ở đây là tín dụng các NHTM trong nước bị kiềm chế bởi chỉ tiêu NHNN cấp cho mỗi nhà băng, thay vì cách điều hành như các NHTW khác là dùng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và các công cụ về lãi suất điều hành. Vì vậy, việc hạ tỷ lệ DTBB này không tác động quá nhiều đến hoạt động ngân hàng TM
- Đổi bid FW sang bid spot và giảm fx bid rate 25-50 điểm.
Tin đồn:
[Ngân hàng] – Tin chưa chính thức – SBV giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Kỳ hạn dưới 12 tháng là 1,5% (hiện tại đang 3%) và trên 12 tháng là 0,5% (hiện tại 1%).

Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiểu đơn giản là tăng cung tiền cho nền kinh tế. Tuy nhiên, với tỷ lệ LDR hiện tại có trần là 85% thì hầu hết các ngân hàng đều đang chưa sử dụng hết mức này (ngoại trừ BID). Đầu ra cho vay vẫn còn nhiều vướng mắc nên chính sách cung tiền hiện tại chưa giúp tăng được dư nợ tín dụng nhưng có thể hỗ trợ ngân hàng thương mại tăng thêm mức spread giữa lãi suất huy động – cho vay
View attachment 6808
Phân tích những cái này loạn lắm thầy.
Chỉ cần biết, người dân và doanh nghiệp khó khăn thì phải chi tiền ra cứu trợ.
Tiền bơm ra mà số lượng hàng ko tăng thì giá tăng.
Giá tăng tức là sẽ có lạm phát ở mức độ nào đó
mà lạm phát tài sản thì hôm nọ nói rồi
Lạm phát tài sản
" Tôi vẫn còn nhớ cái thời mà một chiếc bánh hamburger có giá 0.05 đô la và mức lương tối thiểu là 0.4 đô la/giờ, vậy là cả đời tôi đã chứng kiến hàng loạt những cuộc lạm phát vô cùng ghê gớm, nhưng liệu điều này có hủy hoại môi trường đầu tư? Tôi không cho là như vậy."
Lạm phát đẩy giá cả hàng hóa, tài sản và cổ phần trong một doanh nghiệp đại diện cho quyền sở hữu tài sản của công ty đó.
Lạm phát là người bạn với những người sở hữu tài sản.
Lạm phát lại là kẻ thù của người sở hữu tiền mặt hoặc trái phiếu.
Khi in thêm tiền và đưa vào lưu thông, lãi suất sẽ giảm, giá trị của các tài sản tài chính như cổ phần, bất động sản tăng lên nhanh chóng.
Lạm phát thực sự giúp ích cho ngành ngân hàng và bảo hiểm.
Bởi vì căn nhà tăng giá thì phải vay ngân hàng nhiều hơn, ngân hàng sẽ thu được nhiều lãi và phí hơn. Công ty bảo hiểm thu phí trên giá trị tài sản được bảo hiểm nên cũng kiếm được phần lời lớn hơn. Do vậy cả ngân hàng và bảo hiểm đều tăng doanh thu mà không cần mở rộng quy mô hay tuyển thêm nhân sự.
 
tổng hợp cho các thầy nha: toàn rumor, hẻm bik đúng sai
Rumor:
- Tỷ lệ DTBB hạ: Cụ thể là kỳ hạn dưới 12 tháng là 1,5% (hiện tại đang 3%) và trên 12 tháng là 0,5% (hiện tại 1%).
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở VN hiện nay đang ở mức tương đối thấp (1-3% tuỳ kỳ hạn và loại hình tổ chức tín dụng), trong khi ở các nước khác như TQ là 10.5%, Phillipines là 12%, Indonesia 3.5%. Điều đáng lưu ý ở đây là tín dụng các NHTM trong nước bị kiềm chế bởi chỉ tiêu NHNN cấp cho mỗi nhà băng, thay vì cách điều hành như các NHTW khác là dùng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và các công cụ về lãi suất điều hành. Vì vậy, việc hạ tỷ lệ DTBB này không tác động quá nhiều đến hoạt động ngân hàng TM
- Đổi bid FW sang bid spot và giảm fx bid rate 25-50 điểm.
Tin đồn:
[Ngân hàng] – Tin chưa chính thức – SBV giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Kỳ hạn dưới 12 tháng là 1,5% (hiện tại đang 3%) và trên 12 tháng là 0,5% (hiện tại 1%).

Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiểu đơn giản là tăng cung tiền cho nền kinh tế. Tuy nhiên, với tỷ lệ LDR hiện tại có trần là 85% thì hầu hết các ngân hàng đều đang chưa sử dụng hết mức này (ngoại trừ BID). Đầu ra cho vay vẫn còn nhiều vướng mắc nên chính sách cung tiền hiện tại chưa giúp tăng được dư nợ tín dụng nhưng có thể hỗ trợ ngân hàng thương mại tăng thêm mức spread giữa lãi suất huy động – cho vay
View attachment 6808
Cứ bơm tiền là CK ngon thầy ợ :))
 
Phân tích những cái này loạn lắm thầy.
Chỉ cần biết, người dân và doanh nghiệp khó khăn thì phải chi tiền ra cứu trợ.
Tiền bơm ra mà số lượng hàng ko tăng thì giá tăng.
Giá tăng tức là sẽ có lạm phát ở mức độ nào đó
mà lạm phát tài sản thì hôm nọ nói rồi
Lạm phát tài sản
" Tôi vẫn còn nhớ cái thời mà một chiếc bánh hamburger có giá 0.05 đô la và mức lương tối thiểu là 0.4 đô la/giờ, vậy là cả đời tôi đã chứng kiến hàng loạt những cuộc lạm phát vô cùng ghê gớm, nhưng liệu điều này có hủy hoại môi trường đầu tư? Tôi không cho là như vậy."
Lạm phát đẩy giá cả hàng hóa, tài sản và cổ phần trong một doanh nghiệp đại diện cho quyền sở hữu tài sản của công ty đó.
Lạm phát là người bạn với những người sở hữu tài sản.
Lạm phát lại là kẻ thù của người sở hữu tiền mặt hoặc trái phiếu.
Khi in thêm tiền và đưa vào lưu thông, lãi suất sẽ giảm, giá trị của các tài sản tài chính như cổ phần, bất động sản tăng lên nhanh chóng.
Lạm phát thực sự giúp ích cho ngành ngân hàng và bảo hiểm.
Bởi vì căn nhà tăng giá thì phải vay ngân hàng nhiều hơn, ngân hàng sẽ thu được nhiều lãi và phí hơn. Công ty bảo hiểm thu phí trên giá trị tài sản được bảo hiểm nên cũng kiếm được phần lời lớn hơn. Do vậy cả ngân hàng và bảo hiểm đều tăng doanh thu mà không cần mở rộng quy mô hay tuyển thêm nhân sự.
uhm, nên mới thấy loạn...
cho các thầy mợ đọc cho vui
 
Phân tích những cái này loạn lắm thầy.
Chỉ cần biết, người dân và doanh nghiệp khó khăn thì phải chi tiền ra cứu trợ.
Tiền bơm ra mà số lượng hàng ko tăng thì giá tăng.
Giá tăng tức là sẽ có lạm phát ở mức độ nào đó
mà lạm phát tài sản thì hôm nọ nói rồi
Lạm phát tài sản
" Tôi vẫn còn nhớ cái thời mà một chiếc bánh hamburger có giá 0.05 đô la và mức lương tối thiểu là 0.4 đô la/giờ, vậy là cả đời tôi đã chứng kiến hàng loạt những cuộc lạm phát vô cùng ghê gớm, nhưng liệu điều này có hủy hoại môi trường đầu tư? Tôi không cho là như vậy."
Lạm phát đẩy giá cả hàng hóa, tài sản và cổ phần trong một doanh nghiệp đại diện cho quyền sở hữu tài sản của công ty đó.
Lạm phát là người bạn với những người sở hữu tài sản.
Lạm phát lại là kẻ thù của người sở hữu tiền mặt hoặc trái phiếu.
Khi in thêm tiền và đưa vào lưu thông, lãi suất sẽ giảm, giá trị của các tài sản tài chính như cổ phần, bất động sản tăng lên nhanh chóng.
Lạm phát thực sự giúp ích cho ngành ngân hàng và bảo hiểm.
Bởi vì căn nhà tăng giá thì phải vay ngân hàng nhiều hơn, ngân hàng sẽ thu được nhiều lãi và phí hơn. Công ty bảo hiểm thu phí trên giá trị tài sản được bảo hiểm nên cũng kiếm được phần lời lớn hơn. Do vậy cả ngân hàng và bảo hiểm đều tăng doanh thu mà không cần mở rộng quy mô hay tuyển thêm nhân sự.
Lạm phát tài chính: Lạm phát ở tt chứng khoán
tiền ko vào đc sản xuất, nền kte mà chảy vào kênh thanh khoản cao, quay vòng nhanh và rủi ro cao
 
tổng hợp cho các thầy nha: toàn rumor, hẻm bik đúng sai
Rumor:
- Tỷ lệ DTBB hạ: Cụ thể là kỳ hạn dưới 12 tháng là 1,5% (hiện tại đang 3%) và trên 12 tháng là 0,5% (hiện tại 1%).
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở VN hiện nay đang ở mức tương đối thấp (1-3% tuỳ kỳ hạn và loại hình tổ chức tín dụng), trong khi ở các nước khác như TQ là 10.5%, Phillipines là 12%, Indonesia 3.5%. Điều đáng lưu ý ở đây là tín dụng các NHTM trong nước bị kiềm chế bởi chỉ tiêu NHNN cấp cho mỗi nhà băng, thay vì cách điều hành như các NHTW khác là dùng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và các công cụ về lãi suất điều hành. Vì vậy, việc hạ tỷ lệ DTBB này không tác động quá nhiều đến hoạt động ngân hàng TM
- Đổi bid FW sang bid spot và giảm fx bid rate 25-50 điểm.
Tin đồn:
[Ngân hàng] – Tin chưa chính thức – SBV giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Kỳ hạn dưới 12 tháng là 1,5% (hiện tại đang 3%) và trên 12 tháng là 0,5% (hiện tại 1%).

Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiểu đơn giản là tăng cung tiền cho nền kinh tế. Tuy nhiên, với tỷ lệ LDR hiện tại có trần là 85% thì hầu hết các ngân hàng đều đang chưa sử dụng hết mức này (ngoại trừ BID). Đầu ra cho vay vẫn còn nhiều vướng mắc nên chính sách cung tiền hiện tại chưa giúp tăng được dư nợ tín dụng nhưng có thể hỗ trợ ngân hàng thương mại tăng thêm mức spread giữa lãi suất huy động – cho vay
View attachment 6808
TCB chứ sao
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top