Chứng khoán Việt Nam 2014 dưới góc nhìn PTKT

Status
Not open for further replies.
GAS đã về đến điểm SP quan trọng..... timing có vẻ đã điểm ? :)
Bullish Harmonic AB=CD pattern đã hình thành ?
View attachment 4367

Ps: chống chỉ định bắt đáy nhé, em chỉ vẽ ra cái chart thôi, không cỏ vũ mua bán GAS, vui lòng chịu trách nhiệm với việc đầu tư của mình.
Em cám ơn.

Vol to thế kia thì GAS lại giảm tiếp thôi. Điểm hỗ trợ tiếp theo là 60... Nhưng điểm tích cực là thị trường có vẻ quen với việc kệ mịe GAS giảm :d
 
Qua các bài phân tích của các bác em cũng xin đưa ra quan điểm của em như sau: Tây đã bán khá mạnh GAS trong những ngày qua và giờ đây GAS đang nằm cách vùng hỗ trợ không còn xa nữa. Cũng giống đại đa số mọi người trên đây VNINDEX chart và GAS chart có nét tương đồng nhau. Nhiều khả năng trong những ngày đầu tuần sau con GAS sẽ bật dậy và khả năng VNINDEX hồi phục ngắn hạn rất cao. Trong những thời điểm như thế này em xin chia sẽ cách em thường làm đó là mua vào phiên ATC của ngày giảm mạnh nhất (26/11) hoặc mua vào sau phiên giảm mạnh nhất. Sau đó đợi thị trường hồi phục lại và bán ra. Vì sau mua ATC của ngày giảm mạnh nhất? Vì trước khi giảm mạnh VNINDEX đã giảm rồi và phiên giảm mạnh này có thể đó là tín hiệu đảo chiều ( cái này còn tuỳ vào mỗi người cảm nhận nữa) ngay này có người còn chờ thêm 1 hoặc 2 phiên nữa để xác nhận tín hiệu mua. Nhất là những phiên giảm mạnh gần các đường trend dưới hoặc chúng ta có thể xem ngược lại quá khứ xem có hỗ trợ gần đó hay không để mà vào hàng. Mà em thấy cũng không nên quá tham lam ngay khúc này. Cần đi tuỳ hợp lý. Uu điểm của thằng này là có thể giảm được rủi ro đối với các trường hợp thị trường không đủ sức hồi lên sau đó có thể lãi ít nữa đó. Nhược điểm là ai cảm nhận không tốt thì có khả năng out là rất cao. Chúc mọi người cuối tuần vui vẻ! Hy vọng GAS tuần sau sẽ hồi lên dc 1-2 phiên.
 
Ngày xưa GAS inxex kéo lên 600 thì giờ Gas index kéo về 500 cũng bình thường :D Còn Tây bán GAS PVD khong phải vì k có lí do ...nó bán vì OIL chỉ còn 68$ / thùng hôm nay .. tiếp tuc duy trì dưới 70$ thì GAS và PVD về 4x .... nên đừng nghỉ bọn nó đè :D đơn giản là giá phản ánh TT :D

Ghi nhận cách nhìn này của bác. Tôi cũng có lúc nghĩ như vậy. Đáng ra bài này thảo luận ở Topic DN nhưng vì là CP ảnh hưởng lớn nên trao đổi luôn cũng được . :1:
OK, theo bác thì Tây bán GAS và PVD vì giá dầu thế giới giảm. Đơn giản và dễ hiểu vậy, sao phải thắc mắc. Uh, công nhận thoáng qua nghe hợp lý quá, giá dầu giảm thì ngành dầu khí bất lợi, bán thôi. Như vậy sự việc đơn giản quá mà, mua bán cổ phiếu dầu khí chỉ cần nhìn giá dầu tăng giảm mà mua bán. Dầu tăng mua GAS, PVD . Dầu giảm thì bán .. :14.jpg:
Theo tôi nghĩ vấn đề không đơn giản vậy đâu. Chúng ta cùng xem xét thảo luận, có phải nó bán ra vì giá dầu giảm hay không nhé. :39:
1. Giá dầu mà bác nói là giá dầu thô, dạng nguyên liệu lỏng, là đầu vào cho CN hoá dầu, còn GAS và PVD lại chả khai thác và cũng chả bán dầu thô, nên không có 1 đồng doanh thu và lợi nhuận nào từ đó ..
2. Sản phẩm chủ yếu của GAS là khí khô và khí hoá lỏng .. , khai thác từ các bể khí trong nước như Bể Nam Côn Sơn ( 70%), Thổ Chu, Cửu Long. Cung cấp được khoảng 88% nhu cầu trong nước, số còn lại là nhập khẩu. Thị phần trên 80% ( độc quyền giá ) . Với giá hàng nhập khẩu theo kiểu nước nổi bèo nổi nên cũng chả bị ảnh hưởng mấy giá thế giới. Chưa nói đến việc giá dầu thô giảm nhưng giá khí lại đang sideway và ổn định.
Với PVD cũng thế, PVD là ngành dịch vụ khoan, chả liên quan mua bán dầu thô. Nhu cầu khoan thăm dò trong nước còn chồng chất làm không hết việc... , còn nhiều điều khác phân tích tương tự GAS v.v
3. Nếu so sánh kết quả kinh doanh các năm về trước với giá dầu thô thế giới thì thấy 2 số liệu này chả liên hệ gì với nhau.
* Từ cách nhìn như vậy, tôi không còn dám nghĩ và nói rằng Tây nó bán GAS, PVD vì " giá dầu thô thế giới giảm " nữa vì như vậy chỉ là cảm tính:106:
Việc Tây bán GAS, PVD có thể vì lý do khác, có thể cùng kết hợp nhiều lý do trong 1 hành động.

Vấn đề về biến động giá chứng khoán. Hoàn toàn đồng ý với bác là " Giá phản ánh tất cả ". Đây là nguyên lý cơ bản của TA, công cụ tôi sử dụng chính ra quyết định mua bán. Điều này khỏi nói thêm bác nhỉ.
Tuy vậy, việc có hay không ý đồ thao túng giá của một cổ phiếu ? có hay không khả năng làm việc đó ? Là vấn đề khác. Chắc bác và anh em đều có câu trả lời cho mình, nhưng tôi chắc chắn một điều là khi người ta có một lượng lớn CP thì phương thức bán thế nào, bán giá nào sẽ ảnh hưởng đến giá thị trường. Nếu tôi, bác hoặc ai đó có đủ tiềm năng thao túng, không mất gì, chỉ có lợi thì chúng ta có làm không ? Tôi tin chắc câu trả lời là " Yes, why not ? " :)
Tôi đưa ra ví dụ nhé, cũng là Tây bán gần đây hơn 8 triệu CP EIB bằng phương thức thoả thuận trong 1 ngày. Ngày hôm đó EIB đóng cửa tham chiếu. 11.2 . Bác hình dung xem, khi với KL giao dịch ngày bình quân chỉ 200 K CP, nếu giá vốn nó là 11, nó bán được 6 tr giá bq trên 13 rồi, còn 2 tr nữa nó mà bán trên sàn theo kiểu chấp hoà cho được và có ý đồ thì EIB có giữ được giá tham chiếu không ?
Ví dụ vui vậy thôi, chứ cái này thì ai chả biết. :109:
Tôi chả oán trách gì bọn Tây cả bác ạ, mua bán ra sao với em GAS, PVD là quyền của nó. Mình nhìn nhận được rõ để có cách đánh phù hợp thôi. Vì tôi cũng như các bác, chỉ là đầu tư cá nhân, nhỏ lẻ , muốn có cái công cụ chuẩn xác hơn để dùng, cụ thể là cái Index không bị bóp méo, lợi dụng. Mình đã bé con, lại bị bịt mắt thì khó chơi lắm.
Tất nhiên, cái gì cũng có tính 2 mặt của nó. Chỉ là thảo luận và cùng bác nhìn ở góc độ khác đi. :113:
Thanks !
 
Ghi nhận cách nhìn này của bác. Tôi cũng có lúc nghĩ như vậy. Đáng ra bài này thảo luận ở Topic DN nhưng vì là CP ảnh hưởng lớn nên trao đổi luôn cũng được . :1:
OK, theo bác thì Tây bán GAS và PVD vì giá dầu thế giới giảm. Đơn giản và dễ hiểu vậy, sao phải thắc mắc. Uh, công nhận thoáng qua nghe hợp lý quá, giá dầu giảm thì ngành dầu khí bất lợi, bán thôi. Như vậy sự việc đơn giản quá mà, mua bán cổ phiếu dầu khí chỉ cần nhìn giá dầu tăng giảm mà mua bán. Dầu tăng mua GAS, PVD . Dầu giảm thì bán .. :14.jpg:
Theo tôi nghĩ vấn đề không đơn giản vậy đâu. Chúng ta cùng xem xét thảo luận, có phải nó bán ra vì giá dầu giảm hay không nhé. :39:
1. Giá dầu mà bác nói là giá dầu thô, dạng nguyên liệu lỏng, là đầu vào cho CN hoá dầu, còn GAS và PVD lại chả khai thác và cũng chả bán dầu thô, nên không có 1 đồng doanh thu và lợi nhuận nào từ đó ..
2. Sản phẩm chủ yếu của GAS là khí khô và khí hoá lỏng .. , khai thác từ các bể khí trong nước như Bể Nam Côn Sơn ( 70%), Thổ Chu, Cửu Long. Cung cấp được khoảng 88% nhu cầu trong nước, số còn lại là nhập khẩu. Thị phần trên 80% ( độc quyền giá ) . Với giá hàng nhập khẩu theo kiểu nước nổi bèo nổi nên cũng chả bị ảnh hưởng mấy giá thế giới. Chưa nói đến việc giá dầu thô giảm nhưng giá khí lại đang sideway và ổn định.
Với PVD cũng thế, PVD là ngành dịch vụ khoan, chả liên quan mua bán dầu thô. Nhu cầu khoan thăm dò trong nước còn chồng chất làm không hết việc... , còn nhiều điều khác phân tích tương tự GAS v.v
3. Nếu so sánh kết quả kinh doanh các năm về trước với giá dầu thô thế giới thì thấy 2 số liệu này chả liên hệ gì với nhau.
* Từ cách nhìn như vậy, tôi không còn dám nghĩ và nói rằng Tây nó bán GAS, PVD vì " giá dầu thô thế giới giảm " nữa vì như vậy chỉ là cảm tính:106:
Việc Tây bán GAS, PVD có thể vì lý do khác, có thể cùng kết hợp nhiều lý do trong 1 hành động.

Vấn đề về biến động giá chứng khoán. Hoàn toàn đồng ý với bác là " Giá phản ánh tất cả ". Đây là nguyên lý cơ bản của TA, công cụ tôi sử dụng chính ra quyết định mua bán. Điều này khỏi nói thêm bác nhỉ.
Tuy vậy, việc có hay không ý đồ thao túng giá của một cổ phiếu ? có hay không khả năng làm việc đó ? Là vấn đề khác. Chắc bác và anh em đều có câu trả lời cho mình, nhưng tôi chắc chắn một điều là khi người ta có một lượng lớn CP thì phương thức bán thế nào, bán giá nào sẽ ảnh hưởng đến giá thị trường. Nếu tôi, bác hoặc ai đó có đủ tiềm năng thao túng, không mất gì, chỉ có lợi thì chúng ta có làm không ? Tôi tin chắc câu trả lời là " Yes, why not ? " :)
Tôi đưa ra ví dụ nhé, cũng là Tây bán gần đây hơn 8 triệu CP EIB bằng phương thức thoả thuận trong 1 ngày. Ngày hôm đó EIB đóng cửa tham chiếu. 11.2 . Bác hình dung xem, khi với KL giao dịch ngày bình quân chỉ 200 K CP, nếu giá vốn nó là 11, nó bán được 6 tr giá bq trên 13 rồi, còn 2 tr nữa nó mà bán trên sàn theo kiểu chấp hoà cho được và có ý đồ thì EIB có giữ được giá tham chiếu không ?
Ví dụ vui vậy thôi, chứ cái này thì ai chả biết. :109:
Tôi chả oán trách gì bọn Tây cả bác ạ, mua bán ra sao với em GAS, PVD là quyền của nó. Mình nhìn nhận được rõ để có cách đánh phù hợp thôi. Vì tôi cũng như các bác, chỉ là đầu tư cá nhân, nhỏ lẻ , muốn có cái công cụ chuẩn xác hơn để dùng, cụ thể là cái Index không bị bóp méo, lợi dụng. Mình đã bé con, lại bị bịt mắt thì khó chơi lắm.
Tất nhiên, cái gì cũng có tính 2 mặt của nó. Chỉ là thảo luận và cùng bác nhìn ở góc độ khác đi. :113:
Thanks !
Nó bán đc 1 thùng 90$ thì nó trả cho PVD x đồng chả nhẽ 1 thùng 70$ nó cũng trả x ??? . Giá dầu 90$ đầu vào khí GAS là y chả nhẽ giá dầu 70$ đầu vào vẫn giữ nguyên ko giảm ???
Câu chuyện là mối tương quan toàn sector ko thể LN chung giảm mà nói từng thằng ko xi nhê j cả .
Nhân tiện giá dầu down gần 6 tháng rồi . Nếu nó lên cá nhân em nghĩ cũng ko thể nào về lại 90$ trong 6 tháng tới . Chắc tây nghĩ vậy , xuống dễ lên khó .
 
Last edited by a moderator:
Nó bán đc 1 thùng 90$ thì nó trả cho PVD x đồng chả nhẽ 1 thùng 70$ nó cũng trả x ??? . Giá dầu 90$ đầu vào khí GAS là y chả nhẽ giá dầu 70$ đầu vào vẫn giữ nguyên ko giảm ???
Câu chuyện là mối tương quan toàn sector ko thể LN chung giảm mà nói từng thằng ko xi nhê j cả .
Thế theo bác tây bán vì cái gì? :D
Tôi nói là nó sẵn dịp chốt nãi đơn thuần, có ngây ngô không? :D
 
Thế theo bác tây bán vì cái gì? :D
Tôi nói là nó sẵn dịp chốt nãi đơn thuần, có ngây ngô không? :D
Vì nó thấy khả năng ln trung hạn ko còn . Giá giảm quá thì sẽ lên lại nhưng ko thể về lại đỉnh ít nhất trong 6 tháng tới . Ok ?
 
Cần thuyết âm mưu để giải thích sự bán tháo ở gas, pvd, pvs. Kiểu tát nước theo mưa, trận bát quái, bàn tay vô hình ở đâu? Nhảm tí cuối tuần xả stress:D
 
Nó bán đc 1 thùng 90$ thì nó trả cho PVD x đồng chả nhẽ 1 thùng 70$ nó cũng trả x ??? . Giá dầu 90$ đầu vào khí GAS là y chả nhẽ giá dầu 70$ đầu vào vẫn giữ nguyên ko giảm ???
Câu chuyện là mối tương quan toàn sector ko thể LN chung giảm mà nói từng thằng ko xi nhê j cả .
Nhân tiện giá dầu down gần 6 tháng rồi . Nếu nó lên cá nhân em nghĩ cũng ko thể nào về lại 90$ trong 6 tháng tới . Chắc tây nghĩ vậy , xuống dễ lên khó .
Ý của bác thì cũng đúng , nhưng thực tế hơi khác 1 chút. Em vd thằng PVD chuyên làm dịch vụ cho thuê giàn khoan, giá cho thuê thì không thể giảm nhiều được ( giống bác cho thuê oto giá cũng thể biến động quá nhiều) nên xét về giá trong ngắn hạn thì chưa ảnh huong gì nhiều, 1 phần do hợp đồng thuê là dài hạn.

Nhưng nếu giá dầu tiếp tục thấp kéo dài thì bên thuê sẽ có thể không thuê tiếp, họ chọn hình thức giảm sản lượng giảm chi phí . Hoặc tạm dừng khai thác, thực tế năm 2009 ( em nhớ tầm đó) khi khủng hoảng kte thì có lần dầu cũng rớt thảm, có cty đóng giàn khoan xong ( ở trên bờ) bỏ luôn giàn khoan không lắp đặt.

Nói chung thì giá thấp lâu dài thì mệt rồi, nhưng ngắn hạn thì nó giảm cũng hơi quá.

Mới coi cái chart xong , bon Pxx nều đang quá bán, chúc mừng các bác cầm cổ.
 
Ghi nhận cách nhìn này của bác. Tôi cũng có lúc nghĩ như vậy. Đáng ra bài này thảo luận ở Topic DN nhưng vì là CP ảnh hưởng lớn nên trao đổi luôn cũng được . :1:
OK, theo bác thì Tây bán GAS và PVD vì giá dầu thế giới giảm. Đơn giản và dễ hiểu vậy, sao phải thắc mắc. Uh, công nhận thoáng qua nghe hợp lý quá, giá dầu giảm thì ngành dầu khí bất lợi, bán thôi. Như vậy sự việc đơn giản quá mà, mua bán cổ phiếu dầu khí chỉ cần nhìn giá dầu tăng giảm mà mua bán. Dầu tăng mua GAS, PVD . Dầu giảm thì bán .. :14.jpg:
Theo tôi nghĩ vấn đề không đơn giản vậy đâu. Chúng ta cùng xem xét thảo luận, có phải nó bán ra vì giá dầu giảm hay không nhé. :39:
1. Giá dầu mà bác nói là giá dầu thô, dạng nguyên liệu lỏng, là đầu vào cho CN hoá dầu, còn GAS và PVD lại chả khai thác và cũng chả bán dầu thô, nên không có 1 đồng doanh thu và lợi nhuận nào từ đó ..
2. Sản phẩm chủ yếu của GAS là khí khô và khí hoá lỏng .. , khai thác từ các bể khí trong nước như Bể Nam Côn Sơn ( 70%), Thổ Chu, Cửu Long. Cung cấp được khoảng 88% nhu cầu trong nước, số còn lại là nhập khẩu. Thị phần trên 80% ( độc quyền giá ) . Với giá hàng nhập khẩu theo kiểu nước nổi bèo nổi nên cũng chả bị ảnh hưởng mấy giá thế giới. Chưa nói đến việc giá dầu thô giảm nhưng giá khí lại đang sideway và ổn định.
Với PVD cũng thế, PVD là ngành dịch vụ khoan, chả liên quan mua bán dầu thô. Nhu cầu khoan thăm dò trong nước còn chồng chất làm không hết việc... , còn nhiều điều khác phân tích tương tự GAS v.v
3. Nếu so sánh kết quả kinh doanh các năm về trước với giá dầu thô thế giới thì thấy 2 số liệu này chả liên hệ gì với nhau.
* Từ cách nhìn như vậy, tôi không còn dám nghĩ và nói rằng Tây nó bán GAS, PVD vì " giá dầu thô thế giới giảm " nữa vì như vậy chỉ là cảm tính:106:
Việc Tây bán GAS, PVD có thể vì lý do khác, có thể cùng kết hợp nhiều lý do trong 1 hành động.

Vấn đề về biến động giá chứng khoán. Hoàn toàn đồng ý với bác là " Giá phản ánh tất cả ". Đây là nguyên lý cơ bản của TA, công cụ tôi sử dụng chính ra quyết định mua bán. Điều này khỏi nói thêm bác nhỉ.
Tuy vậy, việc có hay không ý đồ thao túng giá của một cổ phiếu ? có hay không khả năng làm việc đó ? Là vấn đề khác. Chắc bác và anh em đều có câu trả lời cho mình, nhưng tôi chắc chắn một điều là khi người ta có một lượng lớn CP thì phương thức bán thế nào, bán giá nào sẽ ảnh hưởng đến giá thị trường. Nếu tôi, bác hoặc ai đó có đủ tiềm năng thao túng, không mất gì, chỉ có lợi thì chúng ta có làm không ? Tôi tin chắc câu trả lời là " Yes, why not ? " :)
Tôi đưa ra ví dụ nhé, cũng là Tây bán gần đây hơn 8 triệu CP EIB bằng phương thức thoả thuận trong 1 ngày. Ngày hôm đó EIB đóng cửa tham chiếu. 11.2 . Bác hình dung xem, khi với KL giao dịch ngày bình quân chỉ 200 K CP, nếu giá vốn nó là 11, nó bán được 6 tr giá bq trên 13 rồi, còn 2 tr nữa nó mà bán trên sàn theo kiểu chấp hoà cho được và có ý đồ thì EIB có giữ được giá tham chiếu không ?
Ví dụ vui vậy thôi, chứ cái này thì ai chả biết. :109:
Tôi chả oán trách gì bọn Tây cả bác ạ, mua bán ra sao với em GAS, PVD là quyền của nó. Mình nhìn nhận được rõ để có cách đánh phù hợp thôi. Vì tôi cũng như các bác, chỉ là đầu tư cá nhân, nhỏ lẻ , muốn có cái công cụ chuẩn xác hơn để dùng, cụ thể là cái Index không bị bóp méo, lợi dụng. Mình đã bé con, lại bị bịt mắt thì khó chơi lắm.
Tất nhiên, cái gì cũng có tính 2 mặt của nó. Chỉ là thảo luận và cùng bác nhìn ở góc độ khác đi. :113:
Thanks !

-Theo em thì việc giá dầu giảm ảnh hưởng nhiều đến PVD hơn GAS. Đúng là giá cho thuê giàn khoan của PVD đã fix cho hết năm 2015 nên ngắn hạn nó cũng chưa ảnh hưởng trong quá trình chờ diến biến giá dầu.
-Nếu theo thuyết âm mưu thì sao ko nghĩ đến việc tây nó dùng một mục tiêu bắn cả 2 đích. vừa chốt lời xong dòng dầu khí, vừa dìm đc chỉ số và chuyển tiền đó sang ngành khác.
Chính vì vĩ mô nó có quá nhiều biến nên việc giá dầu nó giảm hay tăng lúc nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên em nghĩ ko đi sâu thêm nữa thì hợp lý.
Giai đoạn này em nghĩ vẫn nên follow là hợp lý và cân nhắc giữa việc giữ vị thế ngắn hạn hay trung hạn của mỗi người tùy thuộc vào khả năng của mỗi người.
 
Vui lòng tham khảo các chuyên gia kinh tế Ts Lê Hồng Giang và Ts Phạm Thế Anh nhận định về cú trượt của Oil

"Việt Nam là nước nhập khẩu năng lượng ròng nên về cơ bản giá dầu giảm sẽ làm tổng chi tiêu cho năng lượng giảm, có tác động tốt cho tăng trưởng kinh tế và có lợi cho đa số dân chúng. Bởi vậy không nên đặt ra vấn đề phải “đối phó” với giá dầu giảm như thế nào mà là phải “tận dụng” cơ hội này để kích thích tăng trưởng kinh tế như thế nào..."

http://www.thesaigontimes.vn/122581/“Cu-soc”-gia-dau?.html
 
Vui lòng tham khảo các chuyên gia kinh tế Ts Lê Hồng Giang và Ts Phạm Thế Anh nhận định về cú trượt của Oil

"Việt Nam là nước nhập khẩu năng lượng ròng nên về cơ bản giá dầu giảm sẽ làm tổng chi tiêu cho năng lượng giảm, có tác động tốt cho tăng trưởng kinh tế và có lợi cho đa số dân chúng. Bởi vậy không nên đặt ra vấn đề phải “đối phó” với giá dầu giảm như thế nào mà là phải “tận dụng” cơ hội này để kích thích tăng trưởng kinh tế như thế nào..."

http://www.thesaigontimes.vn/122581/“Cu-soc”-gia-dau?.html

http://www.thesaigontimes.vn/123320...p-moi-thuc-day-trien-vong-kinh-te-chau-A.html

Ông Weston nói: “Giá dầu giảm làm cho giá nhiên liệu giảm tại một số nước châu Á, dẫn đến lợi nhuận về lãi suất thực tế tăng lên. Do đó, nguy cơ dòng vốn bỏ chạy ồ ạt khỏi các thị trường châu Á trong năm tới phần nào giảm bớt. Chúng ta sẽ không thấy những gì từng chứng kiến năm 2012”.

Đồng thời, các chuyên gia kinh tế cho rằng giá dầu giảm mạnh trong thời gian gần đây sẽ giúp thúc đẩy các nền kinh tế châu Á. Do giá dầu giảm, các chính phủ có thể giảm bớt khoản trợ giá dầu tốn kém, trong khi các nền kinh tế lệ thuộc vào dầu nhập khẩu giảm nhẹ áp lực chi trả trước tình hình lãi suất trên toàn cầu dự kiến sẽ tăng cao trong năm 2015.......
 
Thế theo bác tây bán vì cái gì? :D
Tôi nói là nó sẵn dịp chốt nãi đơn thuần, có ngây ngô không? :D
Em thấy bác khá tỉnh táo ...chốt lãi thôi ... đi tìm lí do làm gì cho mệt :) cứ sa lầy vao việc tìm lí do thì đã muộn ... vì dưới chân là cái máng lợn rồi:D TT tăng hay giảm có cái lí của nó ...follow market thôi :) có 1 điểm là khi tt bull người ta dễ bị bỏ rơi nơi sân ga ... còn TT bear thì hầu như tham gia đủ các bữa tiệc tùng xẻo :(
còn giá dầu giảm tác động ntn đêns nền kte thì e hongs cac chuyên gia phân tich chuẩn rồi :)
 
Em thấy bác khá tỉnh táo ...chốt lãi thôi ... đi tìm lí do làm gì cho mệt :) cứ sa lầy vao việc tìm lí do thì đã muộn ... vì dưới chân là cái máng lợn rồi:D TT tăng hay giảm có cái lí của nó ...follow market thôi :) có 1 điểm là khi tt bull người ta dễ bị bỏ rơi nơi sân ga ... còn TT bear thì hầu như tham gia đủ các bữa tiệc tùng xẻo :(
còn giá dầu giảm tác động ntn đêns nền kte thì e hongs cac chuyên gia phân tich chuẩn rồi :)
Theo tôi phải tìm nguyên nhân chứ. Không tìm ra nguyên nhân thì có ngày mình chết mà không biết nguyên nhân tại sao mình chết luôn đó :24:
 
Cuộc chiến giá dầu

HOA KỲ - Giá xăng đang tiếp tục xuống trên toàn quốc Hoa Kỳ. Một ngày sau Lễ Tạ Ơn, giá trung bình 1 gallon xăng trên toàn tiểu bang California là $3.072 và tại Nam California $3.061. Tại nhiều nơi, một gallon xăng 87 xuống dưới mức $3.00, chẳng hạn giá rẻ nhất là $2.57 ở nhiều cây xăng tại Turlock vùng Central Valley, $2.59 ở cây xăng Arco đường Story Rd., San Jose.


198903-OPEC-400.jpg


Quang cảnh hội nghi thường kỳ OPEC lần thứ 166 tại trụ sở trung ương ở Vienna, Áo, ngày 27 tháng 11, 2014, giữa tình hình dầu thô mất giá 30% trong vòng 5 tháng. (Hình: SAMUEL KUBANI/AFP/Getty Images


Xăng là một phần của vấn đề cơ chế thị trường năng lượng, trong đó 60% tiền xăng là do tiền dầu thô. Từ tháng Sáu đến nay, giá dầu thô trên thị trường thế giới xuống 30% vì nhu cầu tiêu thụ thấp trong khi lượng cung cấp không thay đổi hoặc tăng thêm.

Hôm Thứ Năm, tổ chức các quốc gia xuất cảng dầu lửa OPEC, qua hội nghị bộ trưởng họp tại Vienna, Áo, quyết định không thay đổi sản lượng 30 triệu thùng dầu thô mỗi ngày. Ngay sau đó, trên thị trường quốc tế, giá một thùng dầu thô loại Brent Crude xuống $6.50, còn $71.25. Đầu năm nay một thùng dầu Brent Crude, dầu thô tiêu chuẩn quốc tế, giá $110. Tổng Giám Đốc Igor Sechin của tập đoàn quốc doanh dầu khí Nga Rosneft, dự đoán dầu sẽ xuống tới dưới $60 một thùng trong nửa đầu năm 2015.

Saudi Arabia, nước đứng đầu OPEC về sản xuất, không chấp thuận việc giảm bớt sản lượng theo đề nghị của các quốc gia thành viên nghèo như Venezuela, Nigeria và Iran. Từ nhiều năm trước, OPEC vẫn dùng sự hạn chế sản lượng làm áp lực để nâng giá dầu thô trên thị trường thế giới. Tháng 12, 2008, OPEC giảm bớt sản lượng 2.2 triệu thùng mỗi ngày và đó là thời gian mà người lái xe ở Mỹ đã phải chịu phí tổn lớn nhất về tiền xăng.

Nhưng bản thông cáo do hội nghị lần này đưa ra nói rằng quyết định giữ nguyên mức sản lượng “vì lợi ích tái lập tình trạng quân bình của thị trường.” Lời giải thích ấy thể hiện sự tin tưởng hiện nay của OPEC rằng vẫn giữ cho giá tiếp tục thấp là phương cách "chữa trị" hiệu quả nhất trong tình trạng sản xuất dư. Bộ trưởng dầu lửa Saudi Arabia, Ali al-Naimi, trước ngày hội nghị đã tuyên bố ông hy vọng thị trường năng lượng “cuối cùng sẽ tự ổn định.”

Tại sao có lập luận thoạt nghe có vẻ mâu thuẫn ấy? Lý do chính là vì sản xuất dầu lửa nội địa của Hoa Kỳ từ ba năm gần đây tăng nhanh bằng việc khai thác dầu đá phiến (shale oil). Từ lâu người ta đã biết những trữ lượng dầu rất lớn nằm giữa các tầng đá phiến, nhưng phải nhờ những kỹ thuật mới gọi là “fracking” và khoan ngang mới có thể khai thác được. Tuy vậy phương pháp này vẫn tốn kém hơn các mỏ dầu quy ước rất nhiều và khai thác chỉ có hiệu quả kinh tế khi giá dầu cao.

Dầu đá phiến phát triển trong tình hình giá dầu cao và Saudi Arabia tin rằng khi dầu thô xuống giá, nhiều công ty khai thác dầu đá phiến sẽ phải bỏ hoạt động. Các chuyên gia năng lượng Hoa Kỳ ước lượng với giá hơn $70 một thùng, vẫn còn có thể khai thác dầu đá phiến, tuy nhiên phải trên $110 một thùng mới thu hút các công ty phát triển hoạt động.

Bộ trưởng dầu lửa Nigeria, bà Diezani Alison-Madueke, tuyên bố sau cuộc họp: “Chúng tôi tin rằng quyết định sản xuất dư là phương án tốt nhất trong lúc này, với hy vọng ít tháng nữa giá dầu sẽ ổn định lại.” Bà giải thích thêm: “Không thể chắc là cắt giảm sản lượng bây giờ sẽ làm dầu tăng giá.”

Các chuyên gia thị trường dầu lửa như Jamie Webster của IHS Energy và Bill Farren-Price của Petroleum Policy Intelligence đồng ý kiến với chiến lược của OPEC. Bà Webster nói: “Tôi chưa gọi là trận chiến giá cả, nhưng đây là một trắc nghiệm mạnh mẽ cho dầu đá phiến Mỹ, một ván bài mới mà OPEC muốn thử thách.”

OPEC cũng có nhu cầu phải chấp nhận thách đố để duy trì thị phần trong thị trường năng lượng thế giới, có như vậy mới bảo vệ vị trí và ảnh hưởng của tổ chức này về lâu về dài.

Saudi Arabia là một trong những nước giàu nhất thế giới, có dự trữ ngoại tệ khổng lồ từ lâu năm với việc xuất cảng dầu khí. Thiệt thòi vì dầu lửa mất giá không có tác động đối với vương quốc này, ít nhất là trong một thời gian dài, cho nên Saudi Arabia sẵn sàng chấp nhận thách đố. Nhưng các quốc gia sản xuất dầu lửa khác sẽ bị nhiều tổn hại, từ Canada với dầu khai thác ở các mỏ cát-dầu (tar sands) tới Brazil với những giếng dầu ngoài khơi vùng nước sâu.

Ba quốc gia bị đe dọa nặng nề nhất vì giá dầu xuống thấp là Nga, Iran và Venezuela vì dầu lửa chiếm tỷ lệ quan trọng trong giá trị xuất cảng. Nga cần có giá dầu trên $110/thùng để quân bình ngân sách và hiện nay giá dầu là một trong những đe dọa nặng nề nhất cho chính quyền của Tổng Thống Vladimir Putin đồng thời với nhiều biện pháp cấm vận của Tây Phương. Iran còn khó khăn hơn do lạm phát kéo dài và cần có giá dầu $130/thùng mới giải quyết được tình trạng. Chính quyền Nicolas Maduro cần dầu lửa lên tới $160/thùng mới thanh toán được những vấn đề kinh tế xã hội ở Venezuela đã thừa hưởng từ thời của cố Tổng Thống Hugo Chavez.

Trung bình Nga, nước đứng đầu thế giới về dầu khí, xuất cảng gần 5 triệu thùng dầu mỗi ngày, Iran và Venezuela là hai thành viên OPEC đứng hàng thứ 4 và thứ 11 trên thế giới về sản xuất. Trong tình hình dầu lửa mất giá, các nước này mỗi ngày đều thiệt thòi thu nhập hàng trăm triệu dollars. Như vây nếu người lái xe ở Mỹ giảm bớt được chi tiêu mấy dollars mỗi ngày, thì nhiều quốc gia và các công ty dầu lửa đang vất vả trước tình thế phải đương đầu quyết liệt bằng cuộc chiến giá cả.

Internet
 
Last edited by a moderator:
cho những ai thích thuyết âm mưu

Ông Thomas Friedman viết: “Người ta không thể nói chắc chắn rằng liệu liên minh dầu khí Mỹ – Saudi Arabia có phải là một sự cố ý hay chỉ là trùng hợp lợi ích ngẫu nhiên. Nhưng nếu đó không phải là một sự suy luận thì rõ ràng những gì chúng ta đang cố làm với Tổng thống Nga Vladimir Putin và lãnh tụ tối cao của Iran, giáo chủ Ali Khomenei, chính là những gì người Mỹ và người Saudi Arabia đã làm đối với các nhà lãnh đạo trước đây của Liên Xô: Bơm dầu dồn họ đến chỗ chết”.

Điều đáng lưu ý ở đây là các quốc gia bị tác động mạnh nhất là những quốc gia không thân thiện với Mỹ, chẳng hạn như Nga, Venezuela và Iran.

http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-su-quoc-te/gia-dau-va-cuoc-chien-chinh-tri/1085112/
 
Theo tôi phải tìm nguyên nhân chứ. Không tìm ra nguyên nhân thì có ngày mình chết mà không biết nguyên nhân tại sao mình chết luôn đó :24:
Nếu đang kẹp thì cutloss ngay khi lực bán tăng ... chứ đợi biết nguyen nhân thì xanh cỏ rồi :D Nguyên nhân / lí do phải tìm trước khi múc ....múc xong mà sai thì sửa liền :) Chứ chết rồi biết nguyên nhân làm gi nữa ???
 
Nếu đang kẹp thì cutloss ngay khi lực bán tăng ... chứ đợi biết nguyen nhân thì xanh cỏ rồi :D Nguyên nhân / lí do phải tìm trước khi múc ....múc xong mà sai thì sửa liền :) Chứ chết rồi biết nguyên nhân làm gi nữa ???
Cả diễn đàn ai cũng biết em đang nắm SCR Theo Bác em cutloss hay chốt lãi :21:
 
Cả diễn đàn ai cũng biết em đang nắm SCR Theo Bác em cutloss hay chốt lãi :21:
Chúc mừng bác lồi mồm :D E đang bàn vụ kẹp PVD và GAS ...kaka :) dầu với đất có lien quan gì đâu :) Mà nhờ nhầm lẫn mới phát hiện ra VC co rất nhiều tài năng chiến thắng TT :)
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top