Bình luận Bình luận giao dịch hàng ngày - Lũ trẻ nôn nao ngóng giỏ quà !

Status
Not open for further replies.
Khi tự coi mình là chuyên gia là bạn đang đóng lại cánh cửa của sự hiểu biết.
Trong lúc ngồi chờ con học đàn, các mẹ buôn chuyện. Có mẹ phàn nàn con không tập được đàn buổi tối vì sợ tiếng đàn piano cơ rất to ảnh hưởng đến hàng xóm. Mình mới bảo: sao không bảo con đeo tai nghe vào thì sẽ không thấy tiếng nữa. Các mẹ đều tranh cãi rằng piano cơ chứ có phải điện đâu mà làm thế đưoc. Mình bảo vẫn thấy con mình làm thế và mình không nghe thấy tiếng đàn nữa. Không ai tin được điều đó và gọi các thầy cô dạy đàn để hỏi. 5-6 người đều khẳng định đàn cơ không điều khiển được âm thanh. Hôm sau mình phải chụp ảnh cây đàn ở nhà với bộ phận silent thì mọi người mới ô a...
Có rất nhiều điều thuộc chính lĩnh vực của mình nhưng mình cũng không thể biết hết được. Vì vậy tôi luôn cố gắng lắng nghe với 1 đầu óc trống rống không tiên kiến.
 
Các ông tự làm, không tự xử lý muốn đẩy đi không là bắt thằng khác dọn ah? Tôi sai chỗ nào?
Bắt thằng nào dọn? Tự xử lý như thế nào nếu tsđb ko được đem ra để bán. Mục tiêu là để đẩy nhanh quá trình chứ thời gian qua các bank chả tự xử lý bằng trích lập dprr và sử dụng dp để xử lý còn gì.
Ai là người tự làm, về cơ bản thì nợ xấu Là sản phẩm của nền kinh tế chứ ko nên đổi cho bank. Nó giống như ông già đi ốm đau bệnh tật là do quy luật chứ đâu phải do ông oánh chứng nhiều :v.
 
Khi tự coi mình là chuyên gia là bạn đang đóng lại cánh cửa của sự hiểu biết.
Trong lúc ngồi chờ con học đàn, các mẹ buôn chuyện. Có mẹ phàn nàn con không tập được đàn buổi tối vì sợ tiếng đàn piano cơ rất to ảnh hưởng đến hàng xóm. Mình mới bảo: sao không bảo con đeo tai nghe vào thì sẽ không thấy tiếng nữa. Các mẹ đều tranh cãi rằng piano cơ chứ có phải điện đâu mà làm thế đưoc. Mình bảo vẫn thấy con mình làm thế và mình không nghe thấy tiếng đàn nữa. Không ai tin được điều đó và gọi các thầy cô dạy đàn để hỏi. 5-6 người đều khẳng định đàn cơ không điều khiển được âm thanh. Hôm sau mình phải chụp ảnh cây đàn ở nhà với bộ phận silent thì mọi người mới ô a...
Có rất nhiều điều thuộc chính lĩnh vực của mình nhưng mình cũng không thể biết hết được. Vì vậy tôi luôn cố gắng lắng nghe với 1 đầu óc trống rống không tiên kiến.
chuyên gia như Ô Lê Xuân Nghĩa suốt ngày đi giảng về cơ chế chính sách cũng đánh cp như điên, làm CEO doanh nghiệp bán cp giá cao cắt cầu đầu cơ giá xuống như đúng ròi; môi giới mua/bán nợ giữa shb với VAMC liên toạc. Và mới đây vẫn phát biểu mạnh trong các bản tin kinh tế trên VTV1
 
Bắt thằng nào dọn? Tự xử lý như thế nào nếu tsđb ko được đem ra để bán. Mục tiêu là để đẩy nhanh quá trình chứ thời gian qua các bank chả tự xử lý bằng trích lập dprr và sử dụng dp để xử lý còn gì.
Ai là người tự làm, về cơ bản thì nợ xấu Là sản phẩm của nền kinh tế chứ ko nên đổi cho bank. Nó giống như ông già đi ốm đau bệnh tật là do quy luật chứ đâu phải do ông oánh chứng nhiều :v.
Ai là người tự làm, về cơ bản thì nợ xấu Là sản phẩm của nền kinh tế chứ ko nên đổi cho bank.
<---- biết ngay sẽ đưa cái này =))
Lúc làm ăn được đem lợi nhuận chia nhau, mở rộng mạng lưới vô tội vạ (có thời điểm một dãy phố có hàng chục chi nhánh ngân hàng) đầu tư dàn trải hệ thống công nghệ lệch hướng (ATM mọc như nấm, dịch vụ ngân hàng di động, lại còn rút vàng tự đông...) Trong khi ko chịu cải tiến, làm chủ công nghệ ngân hàng (thử hỏi có mấy thằng làm chủ được corebanking) nâng cao trình độ quản lý quy trinh nghiệp vụ. Thời kỳ vàng bị lãng phí dẫn đến:

Cạnh tranh khốc liệt do thị phần ngày càng bị thu hẹp.

Quy trình nội bộ, kiểm soát lỏng lẻo dẫn đến nhiều hậu quả làm gia tăng chi phí, rủi ro (cho vay sai mục đích, định giá sai TSBĐ...) chưa kể đến việc lách quy định hạn mức tín dụng bằng cách lập công ty con, liên kết; ủy thác; quan hệ liên ngân hàng.. Hậu quả là dòng vốn bảo đảm bởi những thứ kém thanh khoản, bị tập trung quá mức vào các lĩnh vực rủi ro như BĐS, chứng khoán và chảy vào túi một số ít người.
Nói đến NH thì k thể tránh khỏi nợ xấu, đúng, nhưng ngân hàng cũng là doanh nghiệp nghĩa là tự sinh tự diệt. ko làm ăn đc thì phá sản. Cứu NH là chuyện cực chẳng đã.

Quay lại chuyện ngân hàng hậu khủng hoảng: Tổn thương là chuyện bt có thể nhìn thấy rõ từ thời kỳ cực thịnh. Ngẫm lại cũng thấy giống nhà giàu mới nổi =)) Thằng nào nội lực thâm hậu thì tự hồi phục được. Chú nào yếu kém thì nằm thở oxy chờ được ngậm sâm.

Cái đống nợ xấu phần là do tác động của chu kỳ đi xuống của nền KT, phần nhiều là do ngân hàng và cái chính là ngân hàng éo có tiền mà xử lý ( trích lập DPRR chỉ là hạch toán sổ sách)

Ông nào cũng xin cơ chế riêng để tồn tại thì sao nhỉ =))
 
Last edited:
Ai là người tự làm, về cơ bản thì nợ xấu Là sản phẩm của nền kinh tế chứ ko nên đổi cho bank.
<---- biết ngay sẽ đưa cái này =))
Lúc làm ăn được đem lợi nhuận chia nhau, mở rộng mạng lưới vô tội vạ (có thời điểm một dãy phố có hàng chục chi nhánh ngân hàng) đầu tư dàn trải hệ thống công nghệ lệch hướng (ATM mọc như nấm, dịch vụ ngân hàng di động, lại còn rút vàng tự đông...) Trong khi ko chịu cải tiến, làm chủ công nghệ ngân hàng (thử hỏi có mấy thằng làm chủ được corebanking) nâng cao trình độ quản lý quy trinh nghiệp vụ. Thời kỳ vàng bị lãng phí dẫn đến:

Cạnh tranh khốc liệt do thị phần ngày càng bị thu hẹp.

Quy trình nội bộ, kiểm soát lỏng lẻo dẫn đến nhiều hậu quả làm gia tăng chi phí, rủi ro (cho vay sai mục đích, định giá sai TSBĐ...) chưa kể đến việc lách quy định hạn mức tín dụng bằng cách lập công ty con, liên kết; ủy thác; quan hệ liên ngân hàng.. Hậu quả là dòng vốn bảo đảm bởi những thứ kém thanh khoản, bị tập trung quá mức vào các lĩnh vực rủi ro như BĐS, chứng khoán và chảy vào túi một số ít người.
Nói đến NH thì k thể tránh khỏi nợ xấu, đúng, nhưng ngân hàng cũng là doanh nghiệp nghĩa là tự sinh tự diệt. ko làm ăn đc thì phá sản. Cứu NH là chuyện cực chẳng đã.

Quay lại chuyện ngân hàng hậu khủng hoảng: Tổn thương là chuyện bt có thể nhìn thấy rõ từ thời kỳ cực thịnh. Ngẫm lại cũng thấy giống nhà giàu mới nổi =)) Thằng nào nội lực thâm hậu thì tự hồi phục được. Chú nào yếu kém thì nằm thở oxy chờ được ngậm sâm.

Cái đống nợ xấu phần là do tác động của chu kỳ đi xuống của nền KT, phần nhiều là do ngân hàng và cái chính là ngân hàng éo có tiền mà xử lý ( trích lập DPRR chỉ là hạch toán sổ sách)

Ông nào cũng xin cơ chế riêng để tồn tại thì sao nhỉ =))
Nói nữa cũng bằng thừa. Dừng tại đây.
 
Khi tự coi mình là chuyên gia là bạn đang đóng lại cánh cửa của sự hiểu biết.
Trong lúc ngồi chờ con học đàn, các mẹ buôn chuyện. Có mẹ phàn nàn con không tập được đàn buổi tối vì sợ tiếng đàn piano cơ rất to ảnh hưởng đến hàng xóm. Mình mới bảo: sao không bảo con đeo tai nghe vào thì sẽ không thấy tiếng nữa. Các mẹ đều tranh cãi rằng piano cơ chứ có phải điện đâu mà làm thế đưoc. Mình bảo vẫn thấy con mình làm thế và mình không nghe thấy tiếng đàn nữa. Không ai tin được điều đó và gọi các thầy cô dạy đàn để hỏi. 5-6 người đều khẳng định đàn cơ không điều khiển được âm thanh. Hôm sau mình phải chụp ảnh cây đàn ở nhà với bộ phận silent thì mọi người mới ô a...
Có rất nhiều điều thuộc chính lĩnh vực của mình nhưng mình cũng không thể biết hết được. Vì vậy tôi luôn cố gắng lắng nghe với 1 đầu óc trống rống không tiên kiến.
Em nghĩ là do tính người không phải do tự coi là chuyên gia hay không.
Em nhớ hồi còn đi học có thằng bảo em: cứ nhận là giỏi nhất lớp đi còn có hướng mà phấn đấu :24::24::24:
Lúc đi làm có anh bảo em: đừng sợ việc mình hướng dẫn người khác thì người khác sẽ vượt mình, mình phải luôn tìm ra những thứ mà người khác suốt đời phải tìm cách vượt :24::24::24:
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top