Cho em xin cái ảnh, hai cây cột nó cắm thế lào lào, tướng quân ơi? Cái món này, em kiến thức = 0
Nay tìm thầy lại rùi hiiiiiiiii
.............
“Đồng trụ chiết... Giao Chỉ Diệt”, Đây là một câu thần phù c̣n ẩn dấu một hai chữ để che đậy âm mưu phá huyệt phong thủy. Thật vậy chữ Chiết ở đây không có nghĩa là găy mà có nghĩa là tách làm hai, ví dụ như chiết cành chẳng hạn. Do đó câu trên nên giải thích là “trụ đồng tách huyệt (đế vương) ra làm hai, vua Giao Chỉ bị giết”. Chứ không thể dịch là trụ đồng bị găy, dân Giao Chỉ bị giết hoàn toàn phi lư. Như vậy câu trên có hai chữ bi ẩn dấu là chữ huyệt và chữ vương.
3- Kiển Thành h́nh cái kén, nếu chúng ta tách rời hai sự kiện này ra th́ sẽ không thấy âm mưu sâu độc của Mă Viện, v́ thế người viết, kết hợp cả hai sự kiện này bằng một h́nh vẽ tượng h́nh, bạn đọc sẽ thấy rơ ràng hơn:
H́nh dáng Kiển Thành, tổ con tằm, Âm, Thủy, tượng h́nh của người đàn bà, kết hợp với h́nh dáng trụ đồng Mă Viện, Dương, Hỏa, tượng h́nh của người đàn ông.
Theo Kinh Dịch lư thuyết Vũ trụ: Thái Cực - Lưỡng Nghi - Tứ Tượng - Bát Quái.
Theo thuật phong thủy, nói về nhà cửa thường sử dụng bùa bát quái để trấn yểm hướng xấu. Trong phạm vi rộng lớn của một đất nước, bùa bát quái không có hiệu lực, v́ thế Mă Viện đă sử dụng một loại bùa rất hiếm hoi đề cập trong sách vở đó là loại bùa Lưỡng Nghi tức là bùa Âm Dương có hiệu lực cao hơn bùa bát quái hai bậc theo Kinh Dịch.
Loại bùa này được thực hiện bởi hai công tŕnh: Kiển Thành, Âm thủy và trụ Đồng Mă Viện, Dương Hỏa.Ngoài ra, nói theo kiểu dung tục th́ Mă Viện đă chơi một tṛ rất thô bỉ là “Đóng cọc người đàn bà Giao Chỉ” nhằm triệt tiêu con đường kết phát vương quyền cho nữ giới Việt Nam sau này. Với chứng cứ đê tiện này cũng có thể chứng minh truyền thuyết quân Mă Viện lúc giao chiến với đội quân nữ giới của Hai Bà đă chơi tṛ đồng loạt “Truồng cởi” làm hổ thẹn nữ binh không phải là không có lư.
Hàng cọc trụ móng bêtông được đào thủ công có giống với trụ đồng Mă Viện khi xưa ?
Tóm lại câu chuyện trên có thể kết luận như sau:
- Cột đồng Mă Viện là một dụng cụ phong thủy chôn tại động Cổ Sâm nhằm mục đích phá vỡ huyệt kết phát vương quyền của đất Giao Chỉ.
- Câu “Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt” là một câu thần phù hay nói đúng lời là một lời nguyền có hiệu lực cho đến khi được giải mă (?).
- H́nh dáng Kiển Thành kết hợp với trụ đồng Mă Viện tạo nên một đạo bùa Lưỡng Nghi nhằm trấn yểm không cho người đàn bà Giao Chỉ (mà thời nhà Hán gọi là yêu nữ) tiếp nối truyền thống anh hùng dân tộc.
Sở dĩ loại bùa chú này có hiệu lực lâu dài bởi hội đủ những điều kiện sau đây:
- Đặt đúng huyệt vị.
- Điều quan trọng nhất không ai có thể hại ḿnh bằng chính ḿnh hại ḿnh. Dựa vào nguyên tắc này Mă Viện đă thâm hiểm khích tướng để cho dân Giao Chỉ ném đá vào trụ đồng để giữ vững cho chôn trụ đồng có thời gian tự lún sâu vào huyệt đạo tạo thêm hiệu lực cho bùa trấn yểm.
- Thời gian hiệu lực của bùa chú càng lâu dài nếu bí mật của nó chưa được tiết lậu, các sử gia Trung Quốc v́ quyền lợi Trung Quốc đă che đậy sự việc này và dối trá cho đây chỉ là cột mốc biên giới đơn thuần mà không có giải thích toàn bộ sự kiện. Và theo truyền thuyết bùa ngải, phong thủy, nếu một người mà dùng bùa chú hại người khác nếu được cao nhân cứu giải th́ loại bùa chú đó sẽ trở lại tác động với chủ nhân của nó. V́ thế người Trung Quốc rất sợ phản đ̣n và rất kín miệng về sự việc này.
Ngoài ra để cho đất Giao Chỉ không c̣n huyệt phát vua chúa nữa, Hán tộc đă âm thầm cướp trắng một phần đất của Giao Chỉ, trong đó có vùng châu Khâm động Cổ Sâm và xóa tan dấu tích để người dân Việt không c̣n phương cách truy cứu. Và sự việc này cũng không được ghi chép vào sử sách.
Toàn cảnh nhà máy luyện Alumin Tân Rai- Lâm Đồng trưng ở cổng vào nhà máy là Âm Thuỷ,
một phần của bùa chú có tượng h́nh sinh thực khí đàn bà...
Đây ống khói bêtông cốt thép thời Hồ Cẩm Đào có là Dương Hoả Tượng có tượng h́nh sinh thực khí đàn ông..