68 & 86

UC:
MN: gần về tới MA10, cũng chính là cái cạnh dưới của khung tim tím vẽ hôm trc. sẽ có tí hồi. , nếu xuyên khung này huyết liệt, thì xác nhận downtrend trung hạn trong W1. nhưng nhìn cái tô đẹp thế này, thì thế nào chả phải tạo cái tai cầm :D
W1: mong manh & long lanh: MA10 kiss 20. :D Nến bám sát Bol. các indis khác đồng thuận chỉ chờ sự xác nhận của MA crossing. Tuy vậy, chạm cạnh dưới của khung tím cũng là MA10 của MN chart, sẽ có cú hồi.
D1: xuội lơ về Nam :D
H1: đập ếch, cứ nhô mỏ lên là đập :D
 
nguyen_nhan_that_bai_cua_rat_nhieu_nguoi_hai_cai_cay__ban_se_chat_cay_nao.jpg

Thầy hỏi: “Nếu các trò lên núi chặt cây, vừa vặn trước mắt có hai gốc cây, một gốc cây to, một gốc cây nhỏ, các em sẽ chặt gốc nào?”

Câu hỏi vừa ra, tất cả học sinh đều nói: “Tất nhiên là chặt gốc cây to rồi.”
Thầy cười cười, nói: “Gốc cây to kia chỉ là một gốc bạch dương bình thường, mà gốc cây nhỏ kia lại là một cây thông, bây giờ các em sẽ chặt cây nào?”
Chúng tôi nghĩ, cây thông tương đối trân quý, nên trả lời: “Tất nhiên sẽ chặt cây thông, bạch dương không được bao nhiêu tiền!”
Thầy mang theo nụ cười không đổi nhìn chúng tôi, hỏi: “Nếu gốc cây dương là thẳng tắp, mà cây thông lại uốn éo xiêu vẹo, các em sẽ chặt cây nào?”
Chúng tôi cảm thấy có chút nghi hoặc, liền nói: “Nếu là như vậy, hay là vẫn chặt cây dương. Cây thông cong queo ngoằn ngoèo, làm gì cũng không làm được!”
Ánh mắt thầy lóe lên, chúng tôi đoán là thầy sẽ thêm điều kiện nữa, quả nhiên, thầy nói: “Cây dương tuy thẳng tắp, nhưng bởi đã lâu năm, nên phần giữa mục rỗng, lúc này, các em sẽ chặt gốc nào?”
Tuy không hiểu nổi trong hồ lô của thầy bán thuốc gì, chúng tôi vẫn từ điều kiện của thầy mà suy nghĩ, nói: “Thế thì lại chặt cây thông, cây dương ở giữa đã mục rỗng, càng không thể dùng!”
Sau đó thầy liền hỏi: “Thế nhưng dù cây thông ở giữa không mục rỗng, nhưng nó cong queo quá ghê gớm, bắt đầu chặt rất khó khăn, các em sẽ chặt gốc nào?”
Chúng tôi dứt khoát không suy nghĩ kết luận của thầy là gì nữa, liền nói: “Vậy chặt cây dương. Đều không thể dùng như nhau, đương nhiên chọn cây dễ chặt!”
Thầy không để chúng tôi thở, hỏi: “Thế nhưng trên cây dương có một tổ chim, mấy con chim non đang ở trong ổ, các em sẽ chặt gốc nào?”

Cuối cùng, có người hỏi: “Thầy ơi! Rốt cuộc thầy muốn nói gì cho chúng em vậy? Hỏi những thứ đó làm gì vậy thầy?”
Thầy thu hồi nụ cười, nói: “Các em vì sao không tự hỏi mình, rốt cuộc là chặt cây để làm gì? Tuy điều kiện của thầy thay đổi, nhưng yếu tố cuối cùng quyết định kết quả là động cơ ban đầu của các em. Nếu muốn lấy củi, các em liền chặt cây dương; muốn làm hàng mỹ nghệ, liền chặt cây thông. Các em tất nhiên sẽ không vô duyên vô cớ cầm theo búa lên núi chặt cây chứ?!”

Một người, chỉ khi trong nội tâm đã có mục tiêu từ trước, thì lúc làm việc mới không bị đủ loại điều kiện và hiện tượng bên ngoài mê hoặc. Mục tiêu của bạn đã rõ ràng chưa? Tư tưởng thông suốt, mới có thể kiên trì.
 
Cách não vận động của e hơi khác trong câu chuyện chặt cây trên:

"Thầy hỏi: “Nếu các trò lên núi chặt cây, vừa vặn trước mắt có hai gốc cây, một gốc cây to, một gốc cây nhỏ, các em sẽ chặt gốc nào?”
chặt cây để làm gì > lấy củi >> chọn 1 trong 2 gốc cây
mục đích ít nhất là phải lấy củi > vậy chọn cây nhỏ dễ chặt xử trước đã. hết


đương chặt thì nghe thầy phán "Thầy cười cười, nói: “Gốc cây to kia chỉ là một gốc bạch dương bình thường, mà gốc cây nhỏ kia lại là một cây thông, bây giờ các em sẽ chặt cây nào?”" + các đk khác v.v

thì e giả lại rằng "thầy tào lao bỏ mị a, im để tôi chặt" :111:
 
......

Một người, chỉ khi trong nội tâm đã có mục tiêu từ trước, thì lúc làm việc mới không bị đủ loại điều kiện và hiện tượng bên ngoài mê hoặc. Mục tiêu của bạn đã rõ ràng chưa? Tư tưởng thông suốt, mới có thể kiên trì.
Ngắm kỹ nha nhiều khi tất cả đều chắc ăn.....mà ăn không chắc :21::21::21: gọi là cô phạt (*ý god) hiiiiiiiii
.
NB: tài năng có thể trên soros..nhưng paul john nay đã lụi tàn chẹp chẹp
 
@dash177 : rất manly, ko lằng nhằng, lèm bèm. :D
bạn cứ việc ngắm hoa bên đường, miễn đừng quên gõ cửa thành la mã là dc, :21:
@thietkieutam : ít ra phải ngắm dc cái hồng tâm để biết hướng giương cung & tên ko vọt tùm lum, còn khi phóng thì phập đến mép tiêu cũng dc gọi là thành quả mà :21:
ps: hiện tại em hơi bận tí nên chưa kịp ngó nghiêng gì. cũng có tí ngó Ogc trc đó, nhưng ko đạt đủ đk nên bỏ qua đợt này. :D
@Cdg : sao lại del rùi, sợ em tìm ra từng satna chứ gì :D
 
@KHANHQUOC : cuối tuần rảnh ngồi ngó vài charts, nhìn con vàng anh 2y rồi (từ 2013) chưa thoát ra khỏi cái tam giác bermuda, nhớ hồi đó có "cá" (= cam chắc) cái nhận định con vàng anh chỉ chạy loanh quanh trong vùng tam giác quỉ này. đến giờ coi bộ mình có thể khẳng định là ....vẩn đúng :21:. Nó đang đi dần về phía góc nhọn. thỉnh thoảng sẽ nghía lại xem sao :D
 
Lưu lại quan điểm cá nhân trong thớt pt vĩ mô của Vinase để tiện bề theo dõi:

ko phủ nhận những điều Vinase phân tích trên, mình chỉ thêm ý với góc quan sát khác từ TT:

1) nếu mình vạch 1 đường ngắn làm ranh giới tạm chia 2 giai đoạn, nhìn gđ 1 từ đoạn thẳng về bên trái là khoảng thời gian TT đi xuống với nguyên nhân chính là sự tháo hàng của NN, thì có thể thấy lượng hàng tháo của NN đều có cầu đối ứng, tuy dễ nhận ra cầu yếu hơn cung, qua việc giá tạo độ dốc giảm sâu và kéo 1 thời gian dài, nhưng ko thể phủ nhận cầu luôn xuất hiện và duy trì cho đến khi việc tháo tạm ngừng. >>> cái lo nhất là nguồn gốc của lượng cầu tiền này, lấy từ nguồn trích lập rủi ro, dự phòng, hay từ đâu ? nếu là từ trích lập thì hậu quả tương lai sẽ phải gánh vác.

2) nếu nhìn từ đoạn thẳng phân ranh sang bên phải sau triền đồi tháo hàng của NN, có thể thấy, bằng 1 lượng tiền ko lớn, với các đk, tham số vĩ mô tại thời điểm đó ko quá nhiều thay đổi so với gđ 1, nhưng dòng tiền khiêm tốn này vẫn có thể làm tốt vai trò của nó là đẩy TT lấy lại mức giảm trc đó. cũng dễ thấy là dòng tiền dc đem ra để hấp thu lượng cung thoát của (1) đã ko tham gia vào gđ 2 này.

>>> kết hợp 1 & 2, ta có thể đưa ra 1 kết luận nho nhỏ rằng, tại 1 mức giá đủ thấp (rẻ) thì yếu tố nhiều/ít của dòng tiền ko còn là tham số quan trọng nữa. Lúc này, 2 yếu tố chủ chốt cần tính toán, đó là giá & thời gian. giá phải ở mức đủ rẻ và 1 khoảng thời gian vừa khít với lượng tiền có hạn đó.

vì chúng ta là nhà đầu tư, ko thể 1 sớm 1 chiều nhảy sang lãnh vực khác or tìm kiếm kênh đầu tư thay thế. nên có lẽ cần thích nghi theo điều kiện TT đưa ra, nắm bắt & phân tích các điểm lợi thế để linh hoạt & ứng phó

chúc ACE luôn có lợi nhuận trọng mọi hoàn cảnh !
 
Lưu lại quan điểm cá nhân trong thớt pt vĩ mô của Vinase để tiện bề theo dõi:

ko phủ nhận những điều Vinase phân tích trên, mình chỉ thêm ý với góc quan sát khác từ TT:

1) nếu mình vạch 1 đường ngắn làm ranh giới tạm chia 2 giai đoạn, nhìn gđ 1 từ đoạn thẳng về bên trái là khoảng thời gian TT đi xuống với nguyên nhân chính là sự tháo hàng của NN, thì có thể thấy lượng hàng tháo của NN đều có cầu đối ứng, tuy dễ nhận ra cầu yếu hơn cung, qua việc giá tạo độ dốc giảm sâu và kéo 1 thời gian dài, nhưng ko thể phủ nhận cầu luôn xuất hiện và duy trì cho đến khi việc tháo tạm ngừng. >>> cái lo nhất là nguồn gốc của lượng cầu tiền này, lấy từ nguồn trích lập rủi ro, dự phòng, hay từ đâu ? nếu là từ trích lập thì hậu quả tương lai sẽ phải gánh vác.

2) nếu nhìn từ đoạn thẳng phân ranh sang bên phải sau triền đồi tháo hàng của NN, có thể thấy, bằng 1 lượng tiền ko lớn, với các đk, tham số vĩ mô tại thời điểm đó ko quá nhiều thay đổi so với gđ 1, nhưng dòng tiền khiêm tốn này vẫn có thể làm tốt vai trò của nó là đẩy TT lấy lại mức giảm trc đó. cũng dễ thấy là dòng tiền dc đem ra để hấp thu lượng cung thoát của (1) đã ko tham gia vào gđ 2 này.

>>> kết hợp 1 & 2, ta có thể đưa ra 1 kết luận nho nhỏ rằng, tại 1 mức giá đủ thấp (rẻ) thì yếu tố nhiều/ít của dòng tiền ko còn là tham số quan trọng nữa. Lúc này, 2 yếu tố chủ chốt cần tính toán, đó là giá & thời gian. giá phải ở mức đủ rẻ và 1 khoảng thời gian vừa khít với lượng tiền có hạn đó.

vì chúng ta là nhà đầu tư, ko thể 1 sớm 1 chiều nhảy sang lãnh vực khác or tìm kiếm kênh đầu tư thay thế. nên có lẽ cần thích nghi theo điều kiện TT đưa ra, nắm bắt & phân tích các điểm lợi thế để linh hoạt & ứng phó

chúc ACE luôn có lợi nhuận trọng mọi hoàn cảnh !
Chuẩn quá know ơi . Giai đoạn này gọi là khi giảm quá rồi thì FA sẽ chỉ ra một trong vài lý do hợp lý và số đông rất đồng tình . Giảm tí nữa thì lòng tham nổi lên rồi quên hết .
Về dài hạn , ls trái phiếu tăng cao cho thấy rủi ro vĩ mô đang tăng còn nguy hiểm hay ko thì chưa biết . 1 tỷ bond VCB mua cũng là 1 dấu chấm hỏi lớn liệu tpcp có phải khó chào bán ra bên ngoài ???
 
Chuẩn quá know ơi . Giai đoạn này gọi là khi giảm quá rồi thì FA sẽ chỉ ra một trong vài lý do hợp lý và số đông rất đồng tình . Giảm tí nữa thì lòng tham nổi lên rồi quên hết .
Về dài hạn , ls trái phiếu tăng cao cho thấy rủi ro vĩ mô đang tăng còn nguy hiểm hay ko thì chưa biết . 1 tỷ bond VCB mua cũng là 1 dấu chấm hỏi lớn liệu tpcp có phải khó chào bán ra bên ngoài ???
việc bung QE của các nc sẽ luôn có những cảnh báo & hậu quả song hành & sau đó. Mĩ vẫn "đánh giá" chưa thấy rủi ro nào đáng kể để chưa cần "vội" nâng LSCB cơ mà :21:
 
Back
Top