Thái Ất Kể Giờ

Bezos hỏi WB: Vì sao ông chia sẻ bí kíp giàu chậm, đơn giản, nhưng đám đông không theo?

WB: À, đợi suy nghĩ tí đã... Alooo Musk, vì sao cậu ko chia sẻ bí kíp giàu nhanh, mỗi lúc cậu nói mỗi kiểu, lại toàn dùng ám hiệu, icons tào lao,... nhưng đám đông đu bám nhiều vậy?

Musk: À, đợi cháu hỏi anh Trump. Này anh, sao anh lại chọn đu trend cùng em, đưa em lên sân khấu chánh trị... rồi giờ quay lưng, hạ bệ em?

Trump: Đơn giản, tôi vì lợi ích nước Mỹ. Xung quanh tôi là hội người giàu, trong đó có cả Bezos, Zuckerberg,... Lúc trước là tôi cần cậu hơn cậu cần tôi. Bây giờ, gió đổi chiều, là cậu cần tôi hơn tôi cần cậu.

Bezos: À, giờ thì tôi đã hiểu, cảm ơn ông WB. Tôi bán cổ phiếu, lấy tiền ăn chơi với giới siêu giàu... sướng cái thân. Huy chương, tôi nhường lại cho Musk. Danh tiếng, địa vị, tôi nhường lại cho anh Trump.

View attachment 9547
Tôi nhân 100k lần trong 14 năm, tỷ suất lợi nhuận kép của tôi khoảng 227% / năm. Tôi sở hữu 80k BTC, người ta ước tính tôi có 8 tỷ đô, từ đầu tư thuần tuý... người ta gọi tôi là Bitcoin Jesus.
Trúng số thôi, ko có bí kíp làm giàu, chậm hay nhanh, hay siêu tốc?

IMG_0342.jpeg
 
IDC, SIP, LHG:
Tương tự Ngân Hàng, lĩnh vực BĐS KCN cũng có những vũ điệu khác nhau, khó lòng nắm bắt để hiểu đâu là yếu tố cốt lõi?

Về doanh thu: Ông thì thực hiện bút toán 1 lần (IDC), ông thì bút toán vào khoản khách hàng trả trước rồi sau chuyển sang doanh thu chưa thực hiện (SIP). Do vậy, tạm chưa chưa biết mô hình doanh thu thế nào mới là Khả Tín, Khả Đoán?

Về biên lợi nhuận: Nếu không xét được doanh thu, ta xét đến biên lợi nhuận. Trong đó, biên lợi nhuận gộp của LHG cao nhất và ổn định nhất. Tiếp theo, là IDC, biên lng đang tăng dần trong vài năm gần đây. Cuối cùng là SIP, biên lng thấp nhất và đi ngang.

1751696264854.png1751696278968.png1751696291470.png

Về FCF: Mỗi doanh nghiệp mỗi kiểu, nhưng nếu nhìn IDC và LHG, có thể có điểm chung gì đó ở cột mốc 2019. Trước 2019 FCF giảm dần đều, sau 2019 FCF lại tăng dần đều, chỉ khác biệt ở 2024, IDC có sự bức phá, còn LHG vẫn cắm đầu. SIP thì thôi không bàn, vì cái skill book từ nợ ngắn hạn sang nợ dài hạn ở 2020, đồng thời FCF 2024 giảm như LHG (nhưng chưa âm).
1751696716331.png1751696727479.png1751696739793.png

=> Tạm phán đoán, IDC sẽ dễ có MOAT hơn SIP, LHG. Cần nghiên cứu để thấy bức tranh rõ nét hơn ???

Note:
1. Thông qua nghiên cứu SIP, thấy doanh nghiệp này cũng có bài tạm ứng cho nhân viên đi gom đất. Tuy nhiên, không thấy ghi chú rõ là nhân viên này có cần cắm tài sản đảm bảo bằng cổ phiếu DN, như bên VHM hay không?
2. Tra cứu AI về chuyên môn kế toán: Doanh nghiệp bắt đầu hoặc đã thực hiện một phần nghĩa vụ cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhưng chưa hoàn thành, thì khoản tiền này được chuyển sang tài khoản "Doanh thu chưa thực hiện". Câu hỏi: Vì lí do khách quan, DN thực hiện 1 phần, rồi bỏ đó luôn, không thực hiện nữa, hoặc tạm đóng băng chờ thời, thì DN có phải trả lại tiền / đền bù thiệt hại cho KH không? Xem HĐ ký kết ở phụ lục nào để hiểu rõ?
3. Tại sao biên ln hđkd của SIP lại cao hơn biên lng nhiều vậy? Trong khi biên ln hđkd của IDC lại thấp hơn biên lng?
 
Last edited:
VGI:
Mẫu hình lý tưởng, tăng trưởng cả về mặt kinh doanh lẫn FCF. Nếu nhìn qua lăng kính EPS, PE hiện tại có hơi cao. Nhưng nếu nhìn qua FCF, PCF ở giá 5x đợt Tariff, quả là một món hàng đáng để cân nhắc (trả giá PCF = 10, cho một món hàng tăng trưởng, liệu có xứng đáng?).
View attachment 9463View attachment 9462
VTP:
Trái ngược VGI, VTP lại là một mô hình khó đoán định. Doanh thu tăng trưởng mạnh đến 2020, sau đó tụt thảm và gần như đi ngang. Biên lng, ln hđkd, lnst, có tăng trưởng nhẹ trong 3 năm gần đây, nhưng quá nhỏ (1.8% - 2%). Nợ vay / TVCSH tăng cao, nhưng ROE, ROA tụt giảm từ mức cao 2020. FCF đạt đỉnh 2021, rồi giảm dần, 2024 có tăng trưởng trở lại, nhưng FCF / cô phần thấp quá (kể cả EPS), PCF hiện nay 121.000 / 3.563 = 33.9 lần (nếu trả giá 7 lần mới tham gia, thì giá về khoảng 24.941 vnđ / cổ phiếu, gần vùng đáy 2023).
1751709633636.png1751709770287.png1751710037883.png
 
Sở dĩ lập bảng phân tích BDS KCN, và VTP, bởi vì, chuyên gia bên Mão tư vấn (hóng nhiều quá, quên nguồn ở đâu, tìm lại sau):
* Bản chất của tariff chưa được rõ ràng, nếu mức 40% transhipping nêu trên truyền thông, chỉ dành riêng cho TQ thì kết quả đàm phán là một điều tuyệt vời cho VN. Ngược lại, nếu mức 40% transhipping này, dành cho tất cả các QG (tránh skill vỏ sò 2-3 lớp của TQ), kết quả đàm phán lại mang phần tiêu cực.
=> Chờ nội dung chi tiết, ko vội vàng kết luận Tích Cực như lời anh Nhùn đăng trên X.
 
PHP:
Khi lập xong bảng tính, vừa nhìn vào đồ thị DThu, biên ln, Roe/Roa, Nợ vay/TVCSH, mình vô cùng ấn tượng, kiểu mẫu của một mô hình kinh doanh tuyệt vời. Nhưng khi nhìn sang FCF, lại thấy 2023 có hiện tượng thâm hụt (kiểm tra thì thấy đầu tư mở rộng cảng 3-4 Lạch Huyện), 2024 vẫn đầu tư tiếp, nhưng mới giải ngân được 1/2, vẫn còn 1/2 chưa giải ngân theo kế hoạch (dự 2025 tiếp tục?).

Về doanh thu có chút dè chừng, năm 2024 tăng hơn 20%, nhưng thấy sản lượng chỉ tăng nhẹ, chủ yếu là biên lng tăng, giá bán tăng. Biên lng này có còn giữ được trong vài năm sắp tới không, hay là hồi quy về mức trung bình? DN có ghi chú, việc nạo vét thêm 5-8m, sẽ giúp cảng Nam Đình Vũ của đối thủ cạnh tranh, có ưu thế lớn ở khu vực cảng biển Hải Phòng.

1751779007761.png1751779049962.png1751779025646.png

Ngoài ra, khi chú ý đến khoản mục nợ vay và lãi vay, thấy có dấu hiệu bất thường. Cụ thể, từ 2020 chi phí lãi vay giảm 1/4, lãi vay trên tổng nợ vay cũng thấp tẹt? Kiểm tra bctc thấy BLĐ có chú thích rõ (ảnh đính kèm): Do chính sách thay đổi liên tục. Tới 2019 cty ghi nợ theo VND, trả lãi theo VND, nhưng sau 11NQ-CHP thì cty ngừng trích chi phí lãi vay. Thắc mắc: Lãi vay từ cầu cảng 4-5 Chùa Vẽ, là vay ODA nên được ưu đãi, nhưng vay tính bằng YEN hay VND, có phải bút toán chênh lệch tỉ giá không? Đọc nội dung giải trình, vẫn chưa hiểu rõ? Từ từ ngâm cứu tiếp...
1751778972404.png

=> Góc nhìn cẩn trọng, trong bối cảnh tariff hiện nay, hiệu quả của Lạch Huyện 3-4 đến đâu, cần có thời gian kiểm chứng. Do vậy, tạm thời dùng CF năm 2022 làm căn cứ để tính PCF. Trả giá 7 lần, thì khoảng giá để tham gia là: 7*2.088 = 14.616đ (nếu cộng ngược cổ tức 800 đ /cổ phiếu, thì giá mới sẽ là 15.416đ, tương ứng vùng đáy 2022).
 
Last edited:
Được biết, hồi cuối tháng 5, Gelex đã hoàn tất giao dịch bảo lãnh khoản vay không ràng buộc bởi Cơ quan bảo hiểm tín dụng xuất khẩu quốc gia của Ý (SACE) trị giá 79 triệu USD (khoảng hơn 2.000 tỷ đồng).
...
Hiện, GEE đang được giao dịch ở vùng 96.500 đồng/đơn vị. Tạm tính theo mức giá này, giá trị khoản thế chấp 45 triệu cổ phiếu GEE của Gelex tương đương hơn 4.300 tỷ đồng, cao gấp đôi giá trị khoản vay 79 triệu USD nói trên.
***
=> Ngoài FCF, ta còn có các phương pháp định giá chuẩn xác, thực tế hơn. Ví dụ GEE, hoặc VIC. Một bên là cầm cố, một bên là góp vốn, không nhất định phải quay tay / bán bớt, để tạo dòng tiền???... Mấy cái này ko thấy sách CFA nhắc đến nhiều, nhưng anh CC lại hay nhắc đến??? Làm sao để biết được mấy cái này trước khi Báo đăng tin?
 
Lặn một thời gian, xem kết quả tu tập và đầu tư, theo phái cổ điển, sẽ ra sao?
Dán tâm vào rừng xanh, vào du phượt, hoặc vào đâu, để có an lạc?
 
Lặn một thời gian, xem kết quả tu tập và đầu tư, theo phái cổ điển, sẽ ra sao?
Dán tâm vào rừng xanh, vào du phượt, hoặc vào đâu, để có an lạc?
Đi đâu nữa, chuẩn bị chốt mớ lãi rồi hãy đi :))
 
Back
Top