Thái Ất Kể Giờ

Mình vẫn đang nghi vấn cụ Trump chơi skill trên truyền thông muh, Thầy đọc X nhiều chắc sẽ thấy, phe trung lập nó hỏi 2 câu đến giờ Media chưa giải thích:
1. Vì sao 1 ngày trước tập kích Fordow, Iran đã cho đội xe (hình như 16 chiếc) xếp hàng nối đuôi nhau, vận chuyển cái gì?
2. Vì sao mấy quả GBU - 57 bom xuống núi, sức công phá kinh hoàng, mà cái nhà màu trắng bên cạnh vẫn đứng trơ trơ, vô hại?
...
Chỉ có Israel với Iran bắn nhau là nổ tung toé, vòm sắt gì cũng toang? Còn khi đánh sang các căn cứ của Mão tại Qatar / Iraq đều bị Patriot triệt hạ? Để rồi sáng hôm sau kết thúc chiến tranh, 2 bên ngừng bắn nhờ Qatar đứng ra làm trung gian hoà giải?

Nguyên tắc ứng xử: Ngược lời cụ Trump mà hành động. Tariff ko chạy đúng, War ko đầu cơ Oil đúng. Hoà bình ko múc chứng mà canh múc Oil, ko biết trúng hay trật? Chơi với cụ Trump ú tim vãi.
View attachment 9486
Link này mới tìm lại được, mình ko chế cháo j nha: Khoan 2 lỗ cho Fordow, lại đúng đỉnh núi? Được cho là trung tâm của uranium dưới lòng đất.

Mình có nhờ Grok deepsearch, nó bảo là nổ tung thì ko có, vì bom này nó nổ toang ở dưới lòng đất thôi, ko thể dùng vệ tinh để kiểm tra?

Note:
1. Cụ Trump lại mới lên media, bảo 2 thằng đệ đừng đánh nhau nữa, bọn nó đánh nhau quá lâu rồi. Bọn nó ko hiểu đang làm cái quái gì ? Israel phải cho máy bay vòng lại, ko là ăn đòn với cụ.
2. TQ thì vẫn cứ thoái mái nhập Oil của Iran đi, thả cửa cho nhập.
3. Anh Medvedev, đừng có thản nhiên nói về hột nhẫn, coi chừng cụ.
IMG_0303.jpeg
 
CNN: few months not years.
Ackman: ???
=> Chính Trị, Kinh Tế,...là những thứ ko thể nói đúng/sai, chỉ nói mạnh/yếu. Đặc biệt, đọc báo để phân định càng ko được. Toàn là biases, như team Russia cảnh báo vậy: "Bạn ko thể đưa ra phán đoán, dựa trên những mảnh thông tin rời rạc".
IMG_0304.jpeg
NOTE: Chống Trump có NYT và CNN. Cụ Trump nóng gáy...
1750820203847.jpeg
 
Last edited:
Mình vẫn đang nghi vấn cụ Trump chơi skill trên truyền thông muh, Thầy đọc X nhiều chắc sẽ thấy, phe trung lập nó hỏi 2 câu đến giờ Media chưa giải thích:
1. Vì sao 1 ngày trước tập kích Fordow, Iran đã cho đội xe (hình như 16 chiếc) xếp hàng nối đuôi nhau, vận chuyển cái gì?
2. Vì sao mấy quả GBU - 57 bom xuống núi, sức công phá kinh hoàng, mà cái nhà màu trắng bên cạnh vẫn đứng trơ trơ, vô hại?
...
Chỉ có Israel với Iran bắn nhau là nổ tung toé, vòm sắt gì cũng toang? Còn khi đánh sang các căn cứ của Mão tại Qatar / Iraq đều bị Patriot triệt hạ? Để rồi sáng hôm sau kết thúc chiến tranh, 2 bên ngừng bắn nhờ Qatar đứng ra làm trung gian hoà giải?

Nguyên tắc ứng xử: Ngược lời cụ Trump mà hành động. Tariff ko chạy đúng, War ko đầu cơ Oil đúng. Hoà bình ko múc chứng mà canh múc Oil, ko biết trúng hay trật? Chơi với cụ Trump ú tim vãi.
View attachment 9486
Mình đơn thuần là máy dịch từ truyền thông nên áp dụng cho triển khai quân sự e là võ đoán. Ý chí của cụ thiên về răn đe nhiều hơn.

Chiến tranh hiện đại mà Elon team up với em họ Palmer Luckey đã đưa drones thành vũ khí chiến lược. Có nhiều điều mình không đủ hình dung ra tiến bộ của kỹ thuật quân sự.
 
ACV:
Loại trừ tụt giảm khách quan do COVID-19 (2020-2021), em nó nhìn khá ngon: Dthu, lng tăng đều đặn, roe đã phục hồi về mốc bình quân. Tuy nhiên, điểm yếu trong mô hình kinh doanh của ACV là đầu tư tscđ liên tục, tăng không ngừng nghỉ (có cảm giác lãi bao nhiêu, tái đầu tư tscđ bấy nhiêu, 2 năm gần đây (2023-2024), mỗi năm tái đầu tư cả chục ngàn tỉ - cho sân bay Long Thành chắc?). Chính vì điều này, dẫu EPS có cao nhưng FCF thất tẹt. PCF hiện tại 91.3k / 1.7k = 53.7 lần (quá cao nếu xét PE chỉ ở mốc 17 lần).

View attachment 9472View attachment 9473
Mấy cổ kiểu Ăn Chơi Vậy là công cụ điều tiết của kinh tế tt định hướng xhcn nhiều hơn là tập trung vào hiệu quả. Nhìn thì khủng nhưng quyền lợi cổ đông chưa chắc à.
 
Mình đơn thuần là máy dịch từ truyền thông nên áp dụng cho triển khai quân sự e là võ đoán. Ý chí của cụ thiên về răn đe nhiều hơn.

Chiến tranh hiện đại mà Elon team up với em họ Palmer Luckey đã đưa drones thành vũ khí chiến lược. Có nhiều điều mình không đủ hình dung ra tiến bộ của kỹ thuật quân sự.
Đoán cho vui, kiểu tung xu lên xem sấp hay ngửa thôi Thầy.
Hóng tin thì Hạ Viện, phe chống đối, đang tìm cách luận tội cụ Trump, vì qua mặt hiến pháp qua mặt quốc hội...
Còn hóng trên X, thì họ bảo check lại Obama đi, ông cụ đó mới là người vượt mặt, thả bom nhiều hơn cụ Trump, đàm phán và đưa tiền cho Iran... Các vị chống Trump, cứ như các vị ko phải người Mão, vì nước Mão vậy đó...
=> Ko để yên cho cụ có thời gian luận tội anh Mút, dám nói cụ chơi với tỷ phú Ấu dâm, nên cố tình che đậy, ko công khai tài liệu...
 
Đoán cho vui, kiểu tung xu lên xem sấp hay ngửa thôi Thầy.
Hóng tin thì Hạ Viện, phe chống đối, đang tìm cách luận tội cụ Trump, vì qua mặt hiến pháp qua mặt quốc hội...
Còn hóng trên X, thì họ bảo check lại Obama đi, ông cụ đó mới là người vượt mặt, thả bom nhiều hơn cụ Trump, đàm phán và đưa tiền cho Iran... Các vị chống Trump, cứ như các vị ko phải người Mão, vì nước Mão vậy đó...
=> Ko để yên cho cụ có thời gian luận tội anh Mút, dám nói cụ chơi với tỷ phú Ấu dâm, nên cố tình che đậy, ko công khai tài liệu...
Làm leader ở nước đa đảng và tự do báo chí cũng vất phết nhỉ 🤣
 
Làm leader ở nước đa đảng và tự do báo chí cũng vất phết nhỉ 🤣
Dạ, do vậy em soi, xem cụ ấy đạt An Lạc chốn chợ đông, bằng cách nào?
Có lẽ, cụ ấy dán tâm vào Lợi Ích của dân tộc Mão, mọi điều khác chỉ như con gián, con muỗi, vô tình ghé ngang đời cụ!
Note: Nếu cụ dán tâm vào hơi thở hoặc vào cái bụng phồng xẹp, chắc cụ toi sớm? Một thắc mắc, khi đang tập thiền...
 
Không tìm được Học Thuật về tăng trưởng tín dụng / GDP với tăng trưởng kinh tế, chỉ thấy bài này, đăng trên web này, chưa khả tín vì tác giả chưa phải Người Đạt Giải Nobel hoặc chí ít là Tiến Sĩ Khoa Học.
Theo bài viết, mỗi QG sẽ có 1 tỷ lệ Tín dụng/GDP tối ưu. Nếu ở dưới mức tối ưu, tín dụng / gdp cao là tốt, kinh tế tăng trưởng mạnh. Nhưng nếu ở trên mức tối ưu, tính dụng / gdp cao, kinh tế tăng trưởng thấp, có khi giảm.
Câu hỏi: Ở thời điểm hiện tại, tỷ lệ tín dụng / gdp của VN là tối ưu chưa?
IMG_0305.jpeg
 
Không tìm được Học Thuật về tăng trưởng tín dụng / GDP với tăng trưởng kinh tế, chỉ thấy bài này, đăng trên web này, chưa khả tín vì tác giả chưa phải Người Đạt Giải Nobel hoặc chí ít là Tiến Sĩ Khoa Học.
Theo bài viết, mỗi QG sẽ có 1 tỷ lệ Tín dụng/GDP tối ưu. Nếu ở dưới mức tối ưu, tín dụng / gdp cao là tốt, kinh tế tăng trưởng mạnh. Nhưng nếu ở trên mức tối ưu, tính dụng / gdp cao, kinh tế tăng trưởng thấp, có khi giảm.
Câu hỏi: Ở thời điểm hiện tại, tỷ lệ tín dụng / gdp của VN là tối ưu chưa?
View attachment 9490
Về những khó khăn trong hoạt động cấp tín dụng, Thống đốc chia sẻ thực tế tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP của Việt Nam đã trên 140%, trong nhóm nước có tỷ lệ cao nhất theo đánh giá của quốc tế. Nếu để tỷ lệ này tiếp tục tăng cao và vốn vay trung dài hạn cũng dựa nhiều vào ngân hàng thì sẽ tạo áp lực lớn đối với việc cân đối vốn của hệ thống ngân hàng và cân đối vĩ mô, Thống đốc lo ngại.
***
Bài này đăng năm 2021, 140% vẫn chưa có gì nguy hiểm...vì lúc đó Covid sao? Áp lực lớn, lo ngại,...nhưng CK vẫn tăng, Bank vẫn lãi lớn muh?
134% như hiện nay, đã tối ưu đâu, có gì lo đâu? Hoặc đây chỉ là quả bóng nêu lên, để sau này có vỡ thì cũng có cái để giải trình trước QH?

VN có phải Mão đâu, mà dùng TTCK để huy động vốn trung dài hạn, gánh vác phụ Ngân Hàng nhỉ?
 
Về những khó khăn trong hoạt động cấp tín dụng, Thống đốc chia sẻ thực tế tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP của Việt Nam đã trên 140%, trong nhóm nước có tỷ lệ cao nhất theo đánh giá của quốc tế. Nếu để tỷ lệ này tiếp tục tăng cao và vốn vay trung dài hạn cũng dựa nhiều vào ngân hàng thì sẽ tạo áp lực lớn đối với việc cân đối vốn của hệ thống ngân hàng và cân đối vĩ mô, Thống đốc lo ngại.
***
Bài này đăng năm 2021, 140% vẫn chưa có gì nguy hiểm...vì lúc đó Covid sao? Áp lực lớn, lo ngại,...nhưng CK vẫn tăng, Bank vẫn lãi lớn muh?
134% như hiện nay, đã tối ưu đâu, có gì lo đâu? Hoặc đây chỉ là quả bóng nêu lên, để sau này có vỡ thì cũng có cái để giải trình trước QH?

VN có phải Mão đâu, mà dùng TTCK để huy động vốn trung dài hạn, gánh vác phụ Ngân Hàng nhỉ?
Anh cũng nghĩ mục đích chính của cú voice out của chị Rose là cái dòng đậm đậm. SBV ở ta bị ép suốt theo mục tiêu của cái gọi là cả hệ thống 9 trị mà, có được tự điều phối theo quy luật TT/Kinh tế đâu 😁
 
cccchttps://www.bloomberg.com/news/articles/2025-06-26/wall-street-goes-all-in-on-risky-stocks-as-bears-race-for-cover?fbclid=IwY2xjawLK4q1leHRuA2FlbQIxMABicmlkETFoZzlVREd3QkZpZkhsbzZaAR6yP-aN8BO8223fZX1xsmN58z7OMIfzFbwN3gp6rJR5sjNA6VIybpz04L9OXg_aem_CYWFygYCjnjvlhjTS22dUQ
Thế giới bet vào cú BigBang
 
Cũng gần 01 tháng, nghiên cứu môn FA phái cổ điển. Tìm hiểu gần 40 mã niêm yết, nhưng chỉ có 4 mã thỏa mãn tiêu chí đầu tư (trong đó có mã HDB chưa thỏa lắm, vì dính món TPCĐ). Tỷ lệ tìm kiếm thành công quá thấp.
Nếu duy trì kiểu này, thì hoặc là phải chờ lúc sập (có scandal, mới có giá hời), hoặc là phải chọn cái ngành có tốc độ tăng trưởng cao, nhưng giá chưa tăng mấy (như Bank hiện nay, hội nặng mông).
=> Do vậy, cần ngừng lại, có thời gian xem lại cách thức sàng lọc, hoặc cách thức định giá? Trong một xu hướng đi lên, cẩn trọng quá thì mất cơ hội...có cần sửa đổi vụ Cẩn Trọng style này cho phù hợp với tính cách cá nhân hay không?
***
Chuẩn bị đồ, đi lặn cái đã...mọi sự tùy duyên, bất khả ép!!!
View attachment 9474
Đi lặn về, thấy vẫn chưa cần sửa đổi gì cả. Vẫn là Ma Vương dụ dẫm, thông qua vẻ đẹp của nữ nhân khác...giống như trong lúc đi chơi, vô tình một cô gái đẹp dừng lại trước mặt, thả dáng, selfie...vậy thôi.

Ta xao động, nhưng ta cũng tự thoại: Vẻ đẹp kia sẽ phai tàn, chưa kể, sẽ có vẻ đẹp khuynh thành khuynh quốc hơn nữa. Há lẽ nào, ta cứ mãi chạy theo?

Sắc đẹp và tài vật, đồng hành...đưa ta đến nơi chịu nhiều nỗi Khổ. Dẫu ta thấy anh Bezos đang thể hiện ngoài kia, ta cũng còn mê đắm lắm!!!
 
Link này mới tìm lại được, mình ko chế cháo j nha: Khoan 2 lỗ cho Fordow, lại đúng đỉnh núi? Được cho là trung tâm của uranium dưới lòng đất.

Mình có nhờ Grok deepsearch, nó bảo là nổ tung thì ko có, vì bom này nó nổ toang ở dưới lòng đất thôi, ko thể dùng vệ tinh để kiểm tra?

Note:
1. Cụ Trump lại mới lên media, bảo 2 thằng đệ đừng đánh nhau nữa, bọn nó đánh nhau quá lâu rồi. Bọn nó ko hiểu đang làm cái quái gì ? Israel phải cho máy bay vòng lại, ko là ăn đòn với cụ.
2. TQ thì vẫn cứ thoái mái nhập Oil của Iran đi, thả cửa cho nhập.
3. Anh Medvedev, đừng có thản nhiên nói về hột nhẫn, coi chừng cụ.
View attachment 9487
Nhận ra màn diễn xuất tuyệt vời của cụ Trump, từng thắc mắc tại sao phương án 50/50 như thế mà cụ vẫn chọn?!

Hoá ra cụ Iran chủ động cất giấu hột nhãn ở Isfahan, chủ động đóng sập lối vào để giảm thiệt hại, biến nó thành căn cứ bất khả xâm phạm. Nơi này, cụ Trump chỉ bắn Tomahawk, ko thả GBU -57, vì có thả cũng ko có tác dụng gì...

Truyền thông lại bị dẫn dắt sang Fordow... thành công, thắng lợi, kết thúc war... Hột nhãn Iran bị xoá sổ?!
=> Binh bất yếm trá... thắng từ trước khi cuộc chiến diễn ra... Thảo nào cụ Trump quá an lạc... ko hề xao động trước War, Oil, Hormuz !!!

Note:
1. GBU 57 chỉ xuyên 60m đất hoặc đá, còn bê tông cốt thép xuyên được 18m. Thêm nữa, show phiên bản nổ toang demo để dẫn chứng sức công phá... ko khác nào các KOL đưa acc demo để dẫn chứng cho trading system thành công.

2. Bạn làm gì cũng được, miễn là đám đông ko thể kiểm chứng sự thật. Làm xong, đúng sai gì cũng phải hô rõ to: Đại thắng, số 1,... như kiểu A7 hô rẻ rách vậy (bao giờ đám đông phát hiện sai lầm, thì quay sang kiếm người khác đổ tội sau).
 
Last edited:
Tìm lại được bài này, cụ WB viết bài này năm 1984, The Superinvestors of Graham-and-Doddsville, trong đó nêu tên cụ Schloss và Sequoia Fund, cũng như kết quả đầu tư của họ so với DJ hoặc SP500. Trong bài cũng viết về cụ CM, thời đó cũng out performance con SP500, Sau này hợp nhất với cụ WB, thì cái quỹ riêng của cụ CM kia lại tụt lùi, ko đáng để ý.
***
Nobel kinh tế học, ông Markowitz, nhận giải nhờ lý thuyết danh mục hiện đại (MPT), ông này hình như tin theo thuyết Bước đi ngẫu nhiên và cách thức quản lý tiền (Ed Thorp, Shannon). Bản thân Markowitz ko tin tuyệt đối vào phân tích cơ bản, ko đi sâu vào ứng dụng như đội nhà Graham and Doddsville.
***
Rồi thuyết bước đi ngẫu nhiên (3 dạng: yếu, vừa phải, mạnh). Rồi thuyết đầu tư định lượng (dùng siêu máy tính để tính toán xác suất). Rồi thuyết...j j nữa, nhiều quá, mà ai cũng thấy đúng, thấy hay???

=> Túm váy lai, đọc để biêt tình hình bên Mão, trong trăm năm gần đây, họ đầu tư ra sao, thay đổi thế nào. Học thuật gọi là Review Lý Thuyết, để xem vấn đề mình thắc mắc, đã có ai giải đáp chưa? Nếu có rồi, mà họ lại giỏi hơn mình, thì thôi đừng nghiên cứu lại, hoặc đổi môi trường nghiên cứu để xem kể quả khác không? (Vd: Áp dụng phương pháp ABC, XYZ vào ttck vn, giai đoạn 2000 đến 2024? Kết quả ra sao?)

* Ông Bụt nói khác: Pháp hữu vi là Khổ...Vô Thường, Vô Ngã. Tự thắp đuốc mà đi, đi rồi sẽ đến, kiếp này chưa đến, kiếp sau sẽ đến, hoặc kiếp sau sau nữa... đủ duyên sẽ đến. Ko tin lời ai, kể cả lời Bụt. Hiểu rồi hẳn tin, tin rồi hành động một cách tự nhiên, như chính mình, ko phải nghe người khác nói.
Quay ngược thời gian, tìm ra ông cụ WB, rồi copy danh mục của ổng ngay khi public, thì có lãi cao không? So với SP500 có hấp dẫn ko?

Nay tìm được cái ngâm cứu này, cụ WB vs EMT (thuyết Thị Trường Hiệu Quả), thấy nó chạy model thống kê, trả lời được câu hỏi thắc mắc bấy lâu: Cao và Hấp Dẫn.

Note: Mimicking Portfolio mang lại kết quả khá tốt, lại ko phải trả phí quản lý. Câu hỏi hiện nay: Ai sẽ là WB phiên bản VN? Tầm hiểu, soi số, và Mimicking...sẽ tìm ra cuôn đường an lạc?
IMG_0332.jpeg
 
Đi lặn về, thấy vẫn chưa cần sửa đổi gì cả. Vẫn là Ma Vương dụ dẫm, thông qua vẻ đẹp của nữ nhân khác...giống như trong lúc đi chơi, vô tình một cô gái đẹp dừng lại trước mặt, thả dáng, selfie...vậy thôi.

Ta xao động, nhưng ta cũng tự thoại: Vẻ đẹp kia sẽ phai tàn, chưa kể, sẽ có vẻ đẹp khuynh thành khuynh quốc hơn nữa. Há lẽ nào, ta cứ mãi chạy theo?

Sắc đẹp và tài vật, đồng hành...đưa ta đến nơi chịu nhiều nỗi Khổ. Dẫu ta thấy anh Bezos đang thể hiện ngoài kia, ta cũng còn mê đắm lắm!!!
Phân tích cảm tính, kèm với những con số thống kê trong bài nghiên cứu WB vs EMT, mình đã có niềm tin, có cơ sở để điều chỉnh một ít trong mô hình FCF (hiện tại dùng version 2.1).

Vì sao ko ưu tiên yếu tố Growth, mà vẫn cứ để yếu tố Value kéo lại? Một phần vì quán sát NAV của chị Cathie Wood bên Mão biến động quá lớn; phần khác là vì theo dõi các quỹ đầu tư, kols đầu tư, liên tục quay xe trong một môi trường đầu tư bấp bênh... như VN giai đoạn 2005 - 2025?!

=> Dán tâm thật chặt vào PCF, yếu tố Growth chiếm 60% trọng số, yếu tố Value chiếm 40% trọng số.
 
Có người hỏi liệu ông có lo ngại việc quá thẳng thắn khi đã là lãnh đạo một công ty đại chúng hay không, và liệu ông sẽ chọn trở nên kín tiếng như Buffett hay tiếp tục "ồn ào" như Elon Musk. Ackman bật cười và đáp một cách tự tin: "Tôi chọn cái sau".
***
Idol chọn cái sau, còn lại cái trước thì em xin nhận. Rủ thi đấu, ko ai chịu đấu... đành tự đấu với idol, cho nhanh lên tay!
Chờ ngày listed so găng: PSUS
 
Về những khó khăn trong hoạt động cấp tín dụng, Thống đốc chia sẻ thực tế tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP của Việt Nam đã trên 140%, trong nhóm nước có tỷ lệ cao nhất theo đánh giá của quốc tế. Nếu để tỷ lệ này tiếp tục tăng cao và vốn vay trung dài hạn cũng dựa nhiều vào ngân hàng thì sẽ tạo áp lực lớn đối với việc cân đối vốn của hệ thống ngân hàng và cân đối vĩ mô, Thống đốc lo ngại.
***
Bài này đăng năm 2021, 140% vẫn chưa có gì nguy hiểm...vì lúc đó Covid sao? Áp lực lớn, lo ngại,...nhưng CK vẫn tăng, Bank vẫn lãi lớn muh?
134% như hiện nay, đã tối ưu đâu, có gì lo đâu? Hoặc đây chỉ là quả bóng nêu lên, để sau này có vỡ thì cũng có cái để giải trình trước QH?

VN có phải Mão đâu, mà dùng TTCK để huy động vốn trung dài hạn, gánh vác phụ Ngân Hàng nhỉ?
Tuy nhiên, khi quan sát, lập bảng FCF 2.1 cho một loạt Bank niêm yết, thì lộ rõ vấn đề:
1. Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, tác nhân chính, làm tăng / giảm phần lớn lợi nhuận của Bank. Điển hình là VIB, die từ 2023, khi chi phí dự phòng / cho vay chỉ tăng 1%.
2. Thu ngoài lãi, một số Bank thụt lùi, một số Bank vẫn tăng, nhưng tăng từ hoạt động chứng khoán (kinh doanh, đầu tư).
3. LDR cũng là 1 skill để tăng lợi nhuận, ví dụ: Một vài Bank đẩy LDR lên mốc 11x%. Đây là con dao hai lưỡi, gió đổi chiều là đứt, là rơi thẳng...
4. Một số Bank nhỏ, họ tăng mạnh IBA, mà giảm IA. Tức là họ tăng cho vay và gửi tiền tại các TCTD khác? Mò mãi chỗ này, chưa hiểu thực sự là họ làm gì?
5. Tăng trưởng lãi thuần năm 2024 ko còn mạnh mẽ.

=> Né hết mấy Bank nào có chi phí dự phòng rủi ro / cho vay dưới mốc 1%. Lo ngại VIB version 2. Né hết mấy Bank có NII cao, nhưng hoạt động ck cũng cao, MBB, BID chẳng hạn. Né luôn mấy Bank có NII giảm, như ACB, VCB.
 
Tuy nhiên, khi quan sát, lập bảng FCF 2.1 cho một loạt Bank niêm yết, thì lộ rõ vấn đề:
1. Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, tác nhân chính, làm tăng / giảm phần lớn lợi nhuận của Bank. Điển hình là VIB, die từ 2023, khi chi phí dự phòng / cho vay chỉ tăng 1%.
2. Thu ngoài lãi, một số Bank thụt lùi, một số Bank vẫn tăng, nhưng tăng từ hoạt động chứng khoán (kinh doanh, đầu tư).
3. LDR cũng là 1 skill để tăng lợi nhuận, ví dụ: Một vài Bank đẩy LDR lên mốc 11x%. Đây là con dao hai lưỡi, gió đổi chiều là đứt, là rơi thẳng...
4. Một số Bank nhỏ, họ tăng mạnh IBA, mà giảm IA. Tức là họ tăng cho vay và gửi tiền tại các TCTD khác? Mò mãi chỗ này, chưa hiểu thực sự là họ làm gì?
5. Tăng trưởng lãi thuần năm 2024 ko còn mạnh mẽ.

=> Né hết mấy Bank nào có chi phí dự phòng rủi ro / cho vay dưới mốc 1%. Lo ngại VIB version 2. Né hết mấy Bank có NII cao, nhưng hoạt động ck cũng cao, MBB, BID chẳng hạn. Né luôn mấy Bank có NII giảm, như ACB, VCB.
Lôi BCTN 2023 và BCTC 2024 của VIB để soi chiếu:
1. Dư nợ tín dụng chủ yếu để tài trợ mảng bán lẻ, đa phần trong đó (7x%) cho vay mua nhà và xây sửa nhà (ko tài trợ dự án hình thành từ tương lai?!). Sau là cho vay mua xe.
2. Hoạt động nhận tiền gửi của TCTD khác năm 2024 gần 90k tỷ; cho vay TCTD khác 55k tỷ, gửi tiền tại TCTD khác 50k tỷ.
=> Từ cái mục số 2, có thể hiểu là bọn Bank gửi tiền chéo (để ăn chênh lệch lãi suất). Khoản này lại ko cần phải trích lập dự phòng rủi ro, theo quy định...
IMG_0333.jpegIMG_0334.jpeg
 
Tuy nhiên, khi quan sát, lập bảng FCF 2.1 cho một loạt Bank niêm yết, thì lộ rõ vấn đề:
1. Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, tác nhân chính, làm tăng / giảm phần lớn lợi nhuận của Bank. Điển hình là VIB, die từ 2023, khi chi phí dự phòng / cho vay chỉ tăng 1%.
2. Thu ngoài lãi, một số Bank thụt lùi, một số Bank vẫn tăng, nhưng tăng từ hoạt động chứng khoán (kinh doanh, đầu tư).
3. LDR cũng là 1 skill để tăng lợi nhuận, ví dụ: Một vài Bank đẩy LDR lên mốc 11x%. Đây là con dao hai lưỡi, gió đổi chiều là đứt, là rơi thẳng...
4. Một số Bank nhỏ, họ tăng mạnh IBA, mà giảm IA. Tức là họ tăng cho vay và gửi tiền tại các TCTD khác? Mò mãi chỗ này, chưa hiểu thực sự là họ làm gì?
5. Tăng trưởng lãi thuần năm 2024 ko còn mạnh mẽ.

=> Né hết mấy Bank nào có chi phí dự phòng rủi ro / cho vay dưới mốc 1%. Lo ngại VIB version 2. Né hết mấy Bank có NII cao, nhưng hoạt động ck cũng cao, MBB, BID chẳng hạn. Né luôn mấy Bank có NII giảm, như ACB, VCB.
Sang tới SSB là rõ ràng nhất, nhiều cái rủi ro tiềm ẩn nhưng nay hiển lộ:
1. LDR lên tới 122%.
2. NII đạt đỉnh 2019 sau đó cắm.
3. IBA tăng đều, tới 2024 đã chạm 21.56%.
4. Chứng khoán kinh doanh 2024 chuyển sang lỗm 172 tỏi.
5. NIM bức phá, nhưng chi phí dự phòng rrtd / cho vay kh cắm đầu, tụt dưới mức -1%.
1751350573810.png1751350553447.png1751350851093.png
 
Back
Top