68 & 86

@bon.bon :bình loạn cho anh thông hiểu với ,đọc nhiều câu tương tự nhưng ko đắc đạo nên ko hiểu:"trước lúc chưa tham thiền, thấy núi là núi, thấy nước là nước. Về sau, khi đã vào cửa thiền, có chút tri thức, thấy núi không phải là núi, thấy nước không phải là nước. Nay đã tới chỗ nghỉ ngơi, thì giống như trước, thấy núi chỉ là núi, thấy nước chỉ là nước" Duy Tín.
 
@bon.bon :bình loạn cho anh thông hiểu với ,đọc nhiều câu tương tự nhưng ko đắc đạo nên ko hiểu:"trước lúc chưa tham thiền, thấy núi là núi, thấy nước là nước. Về sau, khi đã vào cửa thiền, có chút tri thức, thấy núi không phải là núi, thấy nước không phải là nước. Nay đã tới chỗ nghỉ ngơi, thì giống như trước, thấy núi chỉ là núi, thấy nước chỉ là nước" Duy Tín.
theo cái hiểu of Bon, thì,
đoạn 1 "chưa tham thiền thấy núi là núi, nước là nước" là chưa nhận thức được vô minh;
đoạn 2 "đã vào cửa thiền, thấy núi ko phải là núi, thấy nước ko phải là nước" là nhận ra được vô minh;
đoạn 3 "tới chỗ nghỉ ngơi, thì thấy núi chỉ là núi, thấy nước chỉ là nước" vì đã thấy được vô minh nên đã có thể ko chấp trước.
Tuy nhiên, Thiền sư Thanh Nguyên Duy Tín vẫn chưa đi hết con đường of Toàn Giác. khi đó, ông hẳn sẽ nhận ra 1 lần nữa, thấy núi ko phải là núi và thấy nước ko phải là nước.
 
theo cái hiểu of Bon, thì,
đoạn 1 "chưa tham thiền thấy núi là núi, nước là nước" là chưa nhận thức được vô minh;
đoạn 2 "đã vào cửa thiền, thấy núi ko phải là núi, thấy nước ko phải là nước" là nhận ra được vô minh;
đoạn 3 "tới chỗ nghỉ ngơi, thì thấy núi chỉ là núi, thấy nước chỉ là nước" vì đã thấy được vô minh nên đã có thể ko chấp trước.
Tuy nhiên, Thiền sư Thanh Nguyên Duy Tín vẫn chưa đi hết con đường of Toàn Giác. khi đó, ông hẳn sẽ nhận ra 1 lần nữa, thấy núi ko phải là núi và thấy nước ko phải là nước.
cái đoạn 3, ông đã có thể ko chấp ngã, chấp pháp. nhưng vẫn chấp Không.
 
N4M.
- Bát nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh
- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
- 12 Nhân duyên
- Tâm bất nhị
- Vạn pháp duy tâm
- Tạng thức (a lại da (alaya) thức)
- Manas thức

- nhất niệm vô minh
- tam giới (Dục giới, Sắc giới, Vô Sắc giới)
- nhân vô ngã, pháp vô thường
- chánh biến tri
- Thập Mục Ngưu Đồ
- "...Nhưng tánh Không đó không phải là hư vô vì nó có năng lực ảo hóa tức biến không thành có. Nhưng để biến được như vậy thì nó phải phân lập thành hai thành phần đối lập mà triết học gọi là cặp phạm trù mâu thuẫn như : có và không, sáng và tối, vật chất và ý thức, thiện và ác, tốt và xấu, luân hồi và niết bàn, sinh và bất sinh, thánh và phàm, giác ngộ và mê lầm, đúng và sai v.v…Như vậy vũ trụ vạn vật hay nói gọn là vạn pháp đều là ảo. Vì nguồn gốc của vạn pháp đều là Tâm bất nhị nên trong Phật pháp có câu “Vạn pháp duy Tâm” tất cả các pháp đều là do Tâm tạo. Nhưng để biến được từ không thành có, phải có cơ chế biến hóa vô cùng phức tạp gọi là trùng trùng duyên khởi mà Phật giáo đã mô tả trong Thập nhị nhân duyên"
- "Cơ chế chủ yếu quan trọng nhất để từ ảo biến thành thật có thể diễn tả bằng toán học như sau : -1 x -1 = +1 (âm 1 nhân với âm 1 bằng dương 1)
- "trước lúc chưa tham thiền, thấy núi là núi, thấy nước là nước. Về sau, khi đã vào cửa thiền, có chút tri thức, thấy núi không phải là núi, thấy nước không phải là nước. Nay đã tới chỗ nghỉ ngơi, thì giống như trước, thấy núi chỉ là núi, thấy nước chỉ là nước" Duy Tín.
"Duyên Khởi": có cái này thì có cái kia, cái này sinh, cái kia sinh, cái này diệt thì cái cái kia cũng diệt, là mệnh đề đầu tiên (mấy cặp phạm trù cụ note bên trên nằm trong cái này rồi) nên Duyên Khởi xếp thứ tự đầu tiên chứ nhỉ?
rồi mới vẽ ra 12 nhân duyên theo Trung quán, rồi Duy thức tông vẽ thêm mà cụ Bon:21:
 
"Duyên Khởi": có cái này thì có cái kia, cái này sinh, cái kia sinh, cái này diệt thì cái cái kia cũng diệt, là mệnh đề đầu tiên (mấy cặp phạm trù cụ note bên trên nằm trong cái này rồi) nên Duyên Khởi xếp thứ tự đầu tiên chứ nhỉ?
rồi mới vẽ ra 12 nhân duyên theo Trung quán, rồi Duy thức tông vẽ thêm mà cụ Bon:21:
vâng, bác Son
ý mình ghi lại để có thời gian thì tìm hiểu nghiên cứu sâu thêm các line out này, mình ko xếp theo thứ tự vì có tính liên quan
 
"Duyên Khởi": có cái này thì có cái kia, cái này sinh, cái kia sinh, cái này diệt thì cái cái kia cũng diệt, là mệnh đề đầu tiên (mấy cặp phạm trù cụ note bên trên nằm trong cái này rồi)
:21:
sau khi "ra mắt" Đời là bể khổ thì NGài đốn ngộ bằng Duyên khởi và kết thúc ở Tâm không & bất nhị :)
 
sau khi "ra mắt" Đời là bể khổ thì NGài đốn ngộ bằng Duyên khởi và kết thúc ở Tâm không & bất nhị :)
nhưng theo hiểu biết của mình, còn 1 bí mật nữa mà Ngài or có thể trong kinh điển có nói or ko or đời chưa nhắc đến
theo Phật học, con ng tái sinh luân hồi là do trùng trùng duyên khởi (nghiệp), tuy nhiên Ngài có thể quay lại cõi ng, ta bà ko bằng bánh xe luân hồi này, tức là ko do nghiệp (karma), Ngài đến cõi ng, ta bà và các cõi giới khác bằng Ý.
 
Last edited:
nhưng theo hiểu biết của mình, còn 1 bí mật nữa mà Ngài or có thể trong kinh điển có nói or ko or đời chưa nhắc đến
theo Phật học, con ng tái sinh luân hồi là do trùng trùng duyên khởi (nghiệp), tuy nhiên Ngài có thể quay lại cõi ta bà ko bằng bánh xe luân hồi này, tức là ko do nghiệp (karma), Ngài đến cõi ta bà và các cõi giới khác bằng Ý.
Nó vẫn nằm trong Duyên khởi: có cái nọ sẽ có cái kia, cũng có thể hiểu là thuyết "Đa thê giới" ngài tồn tại khắp nơi, theo Duy thức tông "ai đó, ý niệm... hay là "thức" hay "chủng tử" trong "tạng thức" muốn nhìn thấy ngài, muốn gặp ngài, "khi có đủ điều kiện" nào đó ngài sẽ xuất hiện với ai đó:1: có thể ở thế giới này, nhưng có thể ở thế giới khác:21: (ví dụ trong giấc mơ - một dạng thế giới khác).... "Khi có đủ điều kiện" cũng dc hiểu là từ ý thành nghiệp lực đã thành "vật chất" tuy nhiên trong thế giới nào... nhưng "ý" đó là gì thì vướng "bất nhị" nên phải toàn giác mới hiểu nổi.:21:... tuy nhiên con đường tìm nó là gì cũng không thoát khổ đc nên Đức Như Lai giữ im lặng????
 
Nó vẫn nằm trong Duyên khởi: có cái nọ sẽ có cái kia, cũng có thể hiểu là thuyết "Đa thê giới" ngài tồn tại khắp nơi, theo Duy thức tông "ai đó, ý niệm... hay là "thức" hay "chủng tử" trong "tạng thức" muốn nhìn thấy ngài, muốn gặp ngài, "khi có đủ điều kiện" nào đó ngài sẽ xuất hiện với ai đó:1: có thể ở thế giới này, nhưng có thể ở thế giới khác:21: (ví dụ trong giấc mơ - một dạng thế giới khác).... "Khi có đủ điều kiện" cũng dc hiểu là từ ý thành nghiệp lực đã thành "vật chất" tuy nhiên trong thế giới nào... nhưng "ý" đó là gì thì vướng "bất nhị" nên phải toàn giác mới hiểu nổi.:21:... tuy nhiên con đường tìm nó là gì cũng không thoát khổ đc nên Đức Như Lai giữ im lặng????
khổ cái là: nếu ta ko chấp vào ngữ nghĩa thế gian thì lấy gì để giải thích để nói, nên Ngài hay thích dùng hình ảnh để giảng là vì thế. nếu mượn chữ of thế gian để trình bày thì con ng hay chấp vào các mặc định nghĩa of ngữ và như thế sẽ khó hiểu dc ý Ngài và ko thể ngộ ra dc. vì vậy, Ngài dạy phải bỏ hết để tâm bất nhị, tâm phải rỗng không, ko khởi bất kỳ niệm or suy nghĩ nào. Khi có thể làm được, thì sẽ ko có cảm giác khổ sướng gì nữa, và lúc đó tạo tác Ý. Ý lúc này sẽ ko còn các niệm của thế gian,
về "khi có đủ điều kiện" = Duyên trong Nhân - Duyên - Quả. Duyên ở đây ai tạo? Ngài tạo or ta tạo or cái gì đó đưa đẩy tác nhân thành quả? theo Bon hiểu, Duyên ở đây chính là tâm không, nhân là Ý và quả là "vật chất" of Ý ở môi trường tâm không
 
khổ cái là: nếu ta ko chấp vào ngữ nghĩa thế gian thì lấy gì để giải thích để nói, nên Ngài hay thích dùng hình ảnh để giảng là vì thế. nếu mượn chữ of thế gian để trình bày thì con ng hay chấp vào các mặc định nghĩa of ngữ và như thế sẽ khó hiểu dc ý Ngài và ko thể ngộ ra dc. vì vậy, Ngài dạy phải bỏ hết để tâm bất nhị, tâm phải rỗng không, ko khởi bất kỳ niệm or suy nghĩ nào. Khi có thể làm được, thì sẽ ko có cảm giác khổ sướng gì nữa, và lúc đó tạo tác Ý. Ý lúc này sẽ ko còn các niệm của thế gian,
về "khi có đủ điều kiện" = Duyên trong Nhân - Duyên - Quả. Duyên ở đây ai tạo? Ngài tạo or ta tạo or cái gì đó đưa đẩy tác nhân thành quả? theo Bon hiểu, Duyên ở đây chính là tâm không, nhân là Ý và quả là "vật chất" of Ý ở môi trường tâm không
nhưng trớ trêu, theo niệm thế gian thì "ta tư duy tức ta tồn tại" ,
vì vậy đó là điều vô cùng khó khăn.
 
khổ cái là: nếu ta ko chấp vào ngữ nghĩa thế gian thì lấy gì để giải thích để nói, nên Ngài hay thích dùng hình ảnh để giảng là vì thế. nếu mượn chữ of thế gian để trình bày thì con ng hay chấp vào các mặc định nghĩa of ngữ và như thế sẽ khó hiểu dc ý Ngài và ko thể ngộ ra dc. vì vậy, Ngài dạy phải bỏ hết để tâm bất nhị, tâm phải rỗng không, ko khởi bất kỳ niệm or suy nghĩ nào. Khi có thể làm được, thì sẽ ko có cảm giác khổ sướng gì nữa, và lúc đó tạo tác Ý. Ý lúc này sẽ ko còn các niệm của thế gian,
về "khi có đủ điều kiện" = Duyên trong Nhân - Duyên - Quả. Duyên ở đây ai tạo? Ngài tạo or ta tạo or cái gì đó đưa đẩy tác nhân thành quả? theo Bon hiểu, Duyên ở đây chính là tâm không, nhân là Ý và quả là "vật chất" of Ý ở môi trường tâm không
Mềnh thì hiểu là "Duyên Khởi" là Duyên khởi" nếu dùng Duyên - NHân - Quả của mấy học trò xuất sắc đi theo thì lại khác.
Thôi không sa đà về Triết học nữa - hết vốn rồi:21:
 
Mềnh thì hiểu là "Duyên Khởi" là Duyên khởi" nếu dùng Duyên - NHân - Quả của mấy học trò xuất sắc đi theo thì lại khác.
Thôi không sa đà về Triết học nữa - hết vốn rồi:21:
uh, hihi...
bởi chúng ta chưa đắc ngộ và chưa...toàn giác, nên mỗi ng đều có cách hiểu riêng :)
và cái hạn chế of ngữ nghĩa thế gian sẽ dẫn vđ đi ko điểm kết :)))
thanks bác Son đã cùng chia sẻ nhé
 
nhưng trớ trêu, theo niệm thế gian thì "ta tư duy tức ta tồn tại" ,
vì vậy đó là điều vô cùng khó khăn.
Hôm trước bác @HOANGLINH có cái link có nói về khi đưa não của người này sang não người kia, rồi đưa hết kinh nghiệm kỷ niệm, các loại niệm vào máy tính, não vẫn tư duy, rồi máy tính tư duy thì câu hỏi "tôi" có tồn tại nữa không? còn hay hơn. cũng là câu giải thích tại sao câu nói của nhà sư bên trên sau khi thấy núi không phải là núi", một mệt quá về đời thường núi là núi cho xong :24: , 2 là thấy thấy ở bậc cao mới núi là núi nhưng không phải núi ... thế lại quay về "bất nhị". cũng là ví dụ về "Nhân vô ngã, Pháp vô thường" thì phải.
 
Last edited:
TA cho ta thấy hiện giá là kết quả của FA. FA chính là động lực of giá.
đơn giản như kiểu: FA là xăng, xe có xăng thì chạy, hết xăng thì ngừng
"quyết định vào lệnh dựa trên các các mức cản của giá và sự thay đổi của dữ liệu nền kinh tế"
 
Hôm trước bác @HOANGLINH có cái link có nói về khi đưa não của người này sang não người kia, rồi đưa hết kinh nghiệm kỷ niệm, các loại niệm vào máy tính, não vẫn tư duy, rồi máy tính tư duy thì câu hỏi "tôi" có tồn tại nữa không? còn hay hơn. cũng là câu giải thích tại sao câu nói của nhà sư bên trên sau khi thấy núi không phải là núi", một mệt quá về đời thường núi là núi cho xong :24: , 2 là thấy thấy ở bậc cao mới núi là núi nhưng không phải núi ... thế lại quay về "bất nhị"
hehe...
cái "tôi" ng giờ trở thành... "tôi" robot :)))
khi nói cái tôi nghĩa là đang chấp ngã rùi. vì tôi có thể là ng, là máy, ..nhưng cũng chỉ là đất nc gió lửa hay sâu xa hơn thì cũng chỉ là dạng sóng :))))
cái điểm chính of cái đó là Ý, mình đừng bị xung quanh xao nhãng .... :))
bất nhị theo mình hiểu là....à mà lại chấp ngữ rồi nếu nói tiếp :)))
bởi, Phật mới nói phải bỏ hết niệm thế gian mà :)))
toàn chơi khó nhau chứ!
mệt đầu ghê! :))))
 
hehe...
cái "tôi" ng giờ trở thành... "tôi" robot :)))
khi nói cái tôi nghĩa là đang chấp ngã rùi. vì tôi có thể là ng, là máy, ..nhưng cũng chỉ là đất nc gió lửa hay sâu xa hơn thì cũng chỉ là dạng sóng :))))
cái điểm chính of cái đó là Ý, mình đừng bị xung quanh xao nhãng .... :))
bất nhị theo mình hiểu là....à mà lại chấp ngữ rồi nếu nói tiếp :)))
bởi, Phật mới nói phải bỏ hết niệm thế gian mà :)))
toàn chơi khó nhau chứ!
mệt đầu ghê! :))))
Không phải chơi khó, đó là mệnh đề thứ 2 sau Duyên khởi, - Nhân vô ngã - pháp vô thường :1:
 
Không phải chơi khó, đó là mệnh đề thứ 2 sau Duyên khởi, - Nhân vô ngã - pháp vô thường :1:
khó ở chỗ, ngay cả khi bạn hiểu điều đó thì bạn vẫn khó buông bỏ.
ko thể buông bỏ thì ko thể đạt tâm không
ko thể đạt tâm không thì ko thể đạt toàn giác
nhưng, con ng cũng ko cần phải đạt toàn giác, :))) chỉ cần biết buông bỏ tam độc là okie rùi. :)))
 
@bon.bon :Tks em rất nhiều,anh sẽ nghiền ngẫm vào lúc tinh thần thư thái hơn,lúc này tâm anh ko ổn và quá nhiều việc chi phối ...
Thời gian không đợi ai. Kể từ khi chào đời, chúng ta cứ từng phút từng giây tiến đến gần đoạn kết, về cái chết. Đời sống con người là như vậy, thế giới này, vũ trụ này, tất cả đều như vậy cả…

Tâm của chúng ta đây, cho dù hiện tại chứa đầy vô minh và khổ đau, vẫn có thể chuyển thành tâm giác ngộ của một đấng Phật đà. Nếu nói về vật chất tiền tài thì đúng là nên tri túc, đừng ham muốn. Nhưng trên lĩnh vực tâm linh, vì tiềm năng của tâm thức con người không giới hạn mà đời sống thì lại có hạn, cho nên phải cố gắng tối đa, tận dụng khoảng thời gian sống ngắn ngủi để làm hết những gì tâm có thể làm được, nhờ kiếp người quý giá này…

Lời Đức Đạt Lai Lạt Ma
 
@bon.bon :Tks em rất nhiều,anh sẽ nghiền ngẫm vào lúc tinh thần thư thái hơn,lúc này tâm anh ko ổn và quá nhiều việc chi phối ...
Thời gian không đợi ai. Kể từ khi chào đời, chúng ta cứ từng phút từng giây tiến đến gần đoạn kết, về cái chết. Đời sống con người là như vậy, thế giới này, vũ trụ này, tất cả đều như vậy cả…

Tâm của chúng ta đây, cho dù hiện tại chứa đầy vô minh và khổ đau, vẫn có thể chuyển thành tâm giác ngộ của một đấng Phật đà. Nếu nói về vật chất tiền tài thì đúng là nên tri túc, đừng ham muốn. Nhưng trên lĩnh vực tâm linh, vì tiềm năng của tâm thức con người không giới hạn mà đời sống thì lại có hạn, cho nên phải cố gắng tối đa, tận dụng khoảng thời gian sống ngắn ngủi để làm hết những gì tâm có thể làm được, nhờ kiếp người quý giá này…

Lời Đức Đạt Lai Lạt Ma
Thank anh HL
 
Back
Top