Nhìn lại diễn biến của TT trong vụ Debt Ceiling 2011 !!!!

G

GLD

Guest
Watch for the USD, people. Hôm nay có hai sự kiện quan trọng: ISM (15 phút nữa) và the FED minutes (11:00). USD đang mấp mé tại lằn break out. Chút update chart. Tuy rằng uptrend chưa có bắt đầu, nhưng on the short-term (240-minute) chart thì USD đang work out cái Ichimoku resistance. On the longer time frame (day) thì nó đang có 1 bottoming process. Go long bi giờ thì chưa phải lúc, nhưng nên lưu ý nó thường.

Gold hôm nay break out cho nên USD đang pullback. Tuy nhiên, nếu gold mà lên cao thì chưa hẳn USD sẽ xuống. Vì gold có thể trade qua hai đồng US & EUR. Cho nên nhiều khi nó trade qua dạng USD; nhiều khi qua EUR. Sự kiện gold lên hôm nay rất có thể vì tình trạnh Portugal & Spain. The short-term in EUR chỉ là niềm hy vọng của 1 rate hike. Qua cái đó xong thì chưa chắc nó còn giá này. Sức mạnh của đồng EUR thật sự nằm trong cặp tiền EURUSD, chứ không phải trong EURJPY. Đơn giản vì JPY không phải là đồng tiền chính hiện nay.



Đây là lần thứ 2 của tháng 4 mà USD mấp mé break out. Hôm nay là ngày có signal mạnh nhất trong thời gian qua. Tuy nhiên, sắp break out không có nghĩa là break out chắc chắn. Mà nếu có break out thì cũng sẽ có retesting. Retesting là lúc bước vào chắc chắn hơn. Hôm nay bond yield tăng mạnh. Nếu nó tiếp tục nữa thì the USD-carry trade sẽ được unwind. Hiện tại, market sentiment nghiên nhiều về RISK, chứ không phải về INFLATION cho nên JPY tăng thay vì USD tăng. USD tăng so với các cặp tiền khác nhờ vào bond yield. Nhưng bond yield tăng vì bond bị downgraded. Và cái downgrade này là vì RISK, risk là US govt. có thể khuất nợ nếu QH không cho phép tăng thêm số lượng vay.



Cái mà bác tưởng gọi là Governmental Budget. Còn cái debt ceiling là khác. Governmental budget là chi phí của chính phủ hàng năm. Debt ceiling là số lượng nợ tính theo % GPD mà QH cho phép chính phủ được phép vay. Nói là nói vậy thui chứ QH làm gì dám để cho Uncle Sam default. US mà default là loạn cả thế giới hít.

Tuy nhiên, người Mỹ rất nguyên tắc trong vấn đề. Thành ra, mặc dầu sát xuất QH cho phép rất cao, nhưng không vì thế mà chính phủ (the executive branch of government) có thể tự tung tự tác. Trong chính trị Mỹ, QH là thể chế cao nhất vì nó đại diện cho người dân.

Originally Posted by NgocQuang87
Ui, nhưng BC ơi, cho dù Gov có nâng debt ceiling lên thì mấy nước như China, Japan and Europe thấy US nợ ngập đầu như thế thì sao dám cho mượn nữa hả BC?
US debts không đơn giản là chuyện nợ nần và cho vay lấy lãi kiểu bình thường, mà là một nơi TRÚ ẨN an toàn của thế giới trong cơn biến động. Mặc tình ai chê thì chê, cuối cùng cũng chạy về với nó. Nó khác vàng và các thứ quí kim khác ở chỗ là nó rất LIQUID. Anh chơi 1 tỷ/trade market không nhúc nhích. Heck...khỏi cần nói đến US bonds. US mortgage-backed securities (MBS) thôi cũng vậy rồi. Robert Huntington của Credit Suisse minimum trade là 1 tỷ. Dưới con số đó đừng gọi "the Hunt." Joe Sezar của Countrywide Financial lúc trước là 900 triệu/trade. Dưới đó đi chỗ khác chơi. Cho nên mặc dầu trong giai đoạn tan nát của 2008, người ta vẫn chạy vào US fixed-income để lánh nạn. Đó là 1 điều khá lạ lùng. Ít ai trốn bão mà lại đi chui vào trung tâm của cơn bảo mà trốn, đúng không? Cái địa vị này hầu như không có cái thứ hai trên thị trường tài chánh thế giới. Người Mỹ nhờ cái lợi thế này nên họ giải quyết được rất nhiều vấn đề mà các quốc gia (Eurozone) không bao giờ có. Người Tàu rất thèm được địa vị này, nhưng mặc dầu họ có trong tay hơn 3K tỷ. Chả ai dám tin họ. Cách đây chừng 2 năm, TQ tính hất chân người Mỹ nên kêu gọi các quốc gia chuyên bán raw materials như Brazil, Argentia và 1 số quốc gia không thân thiện với Mỹ như Venezuela, Iran xài Swaps denominated in Yuan. Có 1 số quốc gia xài, nhưng tới giờ không ai nghe nói nữa.

Điều tôi muốn nói ở đây là thế này. Người Mỹ hiểu rất rỏ hai chữ UY TÍN trên financial market. Và uy tín có nghĩa là họ không thèm dấu diếm những cái xấu của họ. Từ chuyện xấu của Clinton cho đến chuyện xấu vay mượn loans họ đều công bố hết. Có quốc gia nào trên thế giới mà khi TT đi "ăn vụng" với cô học trò mà bị điều trần không? (Bác nào không biết tôi nói gì, cứ google Monica Lewinsky thì rỏ). Có mấy quốc gia trên thế giới này dám cho các anh xem những buổi tường trình giữa chính phủ và QH? Tướng trận về từ Afghanistan, Iraq bị kêu lên điều trần trước QH được trình chiếu trên TV live cho thiên hạ coi. Tướng của TQ có mấy ai thấy mặt? The FED cần QE? Lên xin QH. QH cho chiếu thẳng lên TV cho thế giới xem. Các câu hỏi cho Bernanke đều là các câu hỏi hóc búa UNSCRIPTED!!! Bao nhiêu quốc gia trên thế giới có được cái TRANSPARENCY như thế? Khi anh cho người ta mượn tiền, có hai thứ mà anh cần biết: Khả năng trả nợ & Uy tín. Khả năng trả nợ của người Mỹ từ đó đến giờ chưa quịt ai. Còn uy tín thì khỏi nói. Trừ khi trên thế giới có đồng tiền nào vững và 1 chính phủ nào transparent như Uncle Sam thì lúc đó người ta mới hết chạy vô US bonds. Chứ nếu chưa có thì ít ai đánh dấu hỏi khả năng trả nợ của Uncle Sam lém. Tại vì nếu không cho Uncle Sam mượn thì anh cho ai? Uncle Mao?
 
Last edited:
The best currency forecasters say the dollar’s 13 percent slide over the past year is coming to an end as Europe’s deepening debt crisis discourages bets against the world’s reserve currency.

Led by Schneider Foreign Exchange Ltd., the five most- accurate firms during the six quarters through June 30 as measured by Bloomberg see the dollar trading at $1.42 per euro on average by year-end, compared with $1.43 on July 8. Against the yen, they predict the greenback will rise to 83 from 80.64.

While Moody’s Investors Service added to Europe’s woes last week by lowering Portugal’s credit ranking to junk, the dollar is regaining its status as a haven after the worst performance over the past year among 10 developed-market currencies based on Bloomberg Correlation-Weighted Indexes. The dollar is up 5.3 percent from a 17-month low on May 4 against the euro.

“There’s not a lot of room left for it to weaken beyond $1.50 to the euro, and we still see it recovering to about $1.40 by year-end,” said Stephen Gallo, head of market analysis at Schneider in London, who had an average margin of error of 5.05 percent across all currency pairs. “The risk of a disorderly default is, for now, much higher in Europe than in the U.S.”

Hedge Fund Bets
Hedge funds and other large speculators are no longer betting the dollar is going to collapse. Wagers on a decline against peers including the euro, yen and pound were 203,230 on July 5, data from the Commodity Futures Trading Commission in Washington showed last week. That’s down from 405,267 in March, the most since at least November 2003.

“It’s difficult for the dollar to fall out of bed,” said Paul Mackel, director of currency strategy in London at HSBC Holdings Plc, the eighth most-accurate forecaster. “The euro- zone crisis has definitely slowed the pace of dollar weakness. The dollar is still the reserve currency of the world and will be for some time to come.”

HSBC sees it ending the year at $1.44 per euro, compared with $1.4188 as of 6:49 a.m. in London from $1.4265 in New York on July 8. The greenback accounted for 60.7 percent of the world’s currency reserves in the first quarter, compared with 61.8 percent a year earlier, the International Monetary Fund in Washington said June 30. The U.S. currency rallied 1.8 percent last week against the 17-member euro and has dropped 5.6 percent this year. It rose 0.2 percent today to 80.76 yen.

Dollar Index
The dollar has stabilized as the euro-region debt crisis worsened, forcing Greece to seek a second bailout in little more than a year from the European Union and the IMF, stirring speculation Portugal and Ireland will follow.The Dollar Index, which IntercontinentalExchange Inc. uses to track the currency against those of six trading partners, rose in four of the past five weeks as the German government and the European Central Bank debated how best to ward off a Greek default and investors fled riskier assets.

EU leaders are pushing banks and insurance companies who hold Greek bonds to contribute to a new aid package after last year’s 110 billion-euro ($156 billion) rescue failed to stop the region’s debt crisis from spreading. The threat of contagion has sparked a surge in the cost of insuring against Spanish and Italian defaults, while yields on Irish two- and 10-year securities rose to records last week amid speculation the economy, once referred to as the Celtic Tiger, will also have its debt rating cut to below investment grade.

Earnings Growth
Earnings growth is rebounding in the U.S., albeit at a slower pace. Companies in the Standard & Poor’s 500 Index are poised to boost income by 19 percent in 2011, including a 13 percent advance in the second quarter, according to analyst estimates compiled by Bloomberg.

The gain will push profits back in line with their average increase of 6.9 percent over the last 51 years, data compiled by Brockhouse & Cooper Inc. and Bloomberg show.
“Our central scenario is that the U.S. dollar is bouncing along the bottom,” said Richard Grace, chief currency strategist and head of international economics in Sydney at Commonwealth Bank of Australia, the ninth-best forecaster.

Concern the U.S. economy will falter and a growing debt load may hurt the dollar.
Data from the Labor Department in Washington on July 8 showed employers added jobs in June at the slowest pace in nine months. Payrolls rose by 18,000, less than the 105,000 positions forecast in a Bloomberg survey of economists.

Economic Outlook
The U.S. economy may grow 1.1 percent in the 12 months ending June 2012, according to research by the Federal Reserve Bank of Cleveland using Treasury yields and growth data for the past five years to project output for the coming 12 months. That’s less than half the 2.7 percent to 2.9 percent range projected by the Fed in its official estimates.
The U.S. risks missing debt payments should Republicans and Democrats fail to agree on raising the $14.3 trillion federal borrowing limit before an Aug. 2 deadline. S&P said June 30 it would cut the U.S.’s credit rating to D, the lowest level on its scale of creditworthiness, should a failure to raise the debt limit lead to a default.

“It’s really hard to build a near-term to six-month story where the U.S. dollar rallies when they have no credible fiscal plan in place,” said Camilla Sutton, chief currency strategist in Toronto at Bank of Nova Scotia. The firm is the seventh- ranked forecaster in the survey.

‘Negative on Dollar’
The dollar will slide to $1.52 per euro by year-end, following a decline to $1.50 by the end of the third quarter, according to Societe Generale SA, the second-most accurate forecaster, whose average margin of error was 5.21 percent. “I’m negative on the dollar,” said Kit Juckes, London- based head of foreign-exchange research at the company. “The U.S. favors a weaker currency as part of its economic solution and with employment well below where they want it to be, the Fed will keep rates lower for longer.”

The Fed won’t raise its target interest rate for overnight loans between banks, currently a range of zero to 0.25 percent, until the second quarter of 2012, according to the median forecast of 33 analysts surveyed by Bloomberg. Schneider’s Gallo estimates the dollar will end the year at $1.40, about 1.9 percent stronger from last week, and number three Wells Fargo & Co. predicts a recovery to $1.39. Fourth-ranked JPMorgan Chase & Co. sees the dollar weakening to $1.48 by year-end. Credit Agricole SA, the most bullish dollar forecaster and ranked fifth in the survey, estimates $1.30.

‘Safest Bet’
“The safest bet is to stay long the dollar against the yen,” said Nick Bennenbroek, head of currency strategy at Wells Fargo in New York, the third-most accurate forecaster. “As soon as the market starts to see a shift in interest-rate futures, that would be enough for the dollar to move higher. We expect this to happen by the end of the fourth quarter.”

While the Fed repeated after last month’s meeting it will keep its key rate at a record low for an “extended period,” the U.S. currency may find support from the June end of the central bank’s asset-purchase program, or quantitative easing, known as QE2, which helped depress bond yields this year.

“We don’t have a scenario where the U.S. economy weakens a lot further or in a prolonged sense such that the Fed then undertakes another round of quantitative easing,” said John Kyriakopoulos, head of currency strategy at National Australia Bank Ltd. in Sydney, the number six forecaster. “We don’t see a further large fall in the U.S. dollar.”

‘Positive Dollar Impact’
The dollar appreciated on June 22 after Fed Chairman Ben S. Bernanke ruled out a third round of asset purchases. As U.S. bond yields begin to gradually drift upwards in anticipation of policy normalization from the Fed, a lot of the liquidity that has drained out of the U.S. is going to flow back again,” said Daragh Maher, deputy head of global foreign- exchange strategy at Credit Agricole Corporate & Investment Bank in London, which had a margin of error of 5.65 percent. “That’s going to have some positive dollar impact.”

Currency forecasters were ranked according to the accuracy of their estimates for the six quarters beginning with the first three months of 2010. Long-term accuracy was judged by a forecast for the twelve-months to end-June 2011. Only firms with at least four forecasts for a particular currency pair were ranked, and only those that qualified in at least five of eight pairs were included in the ranking of best overall predictors. In all, 50 firms submitted enough forecasts to be ranked in at least one currency.


To contact the reporters on this story: Garth Theunissen in London at gtheunissen@bloomberg.net; Allison Bennett in New York at abennett23@bloomberg.net
To contact the editors responsible for this story: Daniel Tilles at dtilles@bloomberg.net; Dave Liedtka at dliedtka@bloomberg.net

Chỉ số NFP của thứ 6 vừa qua cao hơn dự đoán (117K vs. 100K est.) và quan trọng hơn là con số unemployment rate of 9.1% mang nhiều hứa hẹn cho US econ, và USD hiện tại. Hôm nay chỉ số unemployment claim benefits (tạm dịch là tiền thất nghiệp) chỉ tăng có 395K so với dự đoán. Những dấu hiệu khả quan này CONFIRM a consolidation trong USD của 4 tháng qua. Hình dưới cho thấy nó đang lăm le testing dải Ichimoku cloud. Nếu qua được thì rất có thể nó sẽ accelerate to the upside với CƯỜNG ĐỘ mạnh không thua gì lúc nó đi xuống hồi đầu năm. Please take note & monitor it CLOSELY. This is the trade you may not want to MISS.
 
Last edited:
Originally Posted by billquan
em thấy trong thời gian qua USDX ngược chiều với US equity, nếu nhận định trên của BC trở thành sự thật - tức là USD bullish thì thời gian tới equity sẽ down (nếu nó vẫn chạy ngược chiều nhau như trước). Điều em không hiểu là nếu đúng như vậy thì tại sao Equity lại phản ứng negative với những thông tin tốt ???
Ok....Để tôi nói lại cho rỏ. Nhiều khi tôi nói nhanh quá, bỏ một số details căn bản mà quên rằng các bác không biết. Anyway, USD và US equity hiện giờ là INVERSELY correlated tại vì khi có nạn (US stocks down) thì người ta chạy vào bonds. Muốn chạy vô bonds thì phải làm gì? Phải xài US $$$ để mua, chứ chả lẽ mua bằng JPY, CHF hay mấy đồng khác? Đó là tại sao USD lên. USD lên trong trường hợp này là a BY-PRODUCT of the bond market. Có nghĩa là người ta mua nó vì cần tiền mua bonds, chứ không phải mua vì nó tốt. Bác hiểu chứ?

Sang giai đoạn thứ hai là giai đoạn mà tôi nói bên trên. Khi các chỉ số kinh tế như NFP, Unemployment benefit claims ra tốt hơn dự đoán thì người ta KHÔNG CẦN MUA US bonds nữa, mà lúc đó người ta sẽ BÁN US BONDS đi. Yield sẽ tăng. Khi Yield tăng thì cái USD carry trade hiện thời sẽ reverse. Lúc đó USD sẽ lên vì market unwinding the USD-carry trade hiện thời. Lúc ấy USD mà lên thì đó là vì nó lên do sức mạnh của chính nó, chứ không còn là a by-product như hiện tại.[/QUOTE]

USD update:


 
Last edited:
USD index 03012013

usdindex030113_zpsb930a9bc.gif
 
Back
Top