Hiện trạng vĩ mô và kinh tế Việt Nam

Ngành đóng tàu..giấc mơ giang dở:
+ tác hại thì ai cũng biết, cơ bản là do không có thị trường, dùng vốn vay PT SX, nhưng nay ta chỉ bàn ở khía cạnh tích cực, tác động tốt với nền kte:
1/ Phát triển ngành này làm cho công nghệ luyện kim/ sử dụng kim loại của VN tăng cao. điều này không thể chối bỏ....khi mà người như ông Hòa có thể tự đóng tàu ngầm "TRường Sa"
2/ TRình độ cơ khí người CNVN tăng cao
3/ Số DN biết đóng tàu không nhỏ, trong đó có các DN có CN tiên tiến cao

NHư vậy mặt tích cực của 1 chiến lược PT là rất lớn....ngược lại, trong điều kiện NN ngày càng ít tham gia trực tiếp vào sx, sau CPH. thì các chính sách ban gia như hô tăng NSLD chỉ là khẩu hiệu, bởi NSLD , SP tăng là do chủ DN nó quyết. Dẫn đến tình trạng hô hào...mà hiện rõ là Thailand.
Vậy 1 trong các cách là NN sẽ đầu tư trực tiếp vào ngành mà DNTN không đủ vốn can đảm đầu tư ban đầu như ..Ô tô, cho đến khi thị trường chuyển giai đoạn tăng trưởng..thì CPH bán cho TN quản lý. Đầu tư vào ngành ô tô hơn hẳn ngành đóng tàu vì ...có thị trường căn bản trong nước, cái mà ngành tàu không có. Về vấn đề vốn có thể cho hình thành vốn/quỹ đầu tư mạo hiểm...hạn chế vay NH để khắc phục hạn chế lúc trước.
Ý bác là cứ TMT mà mua đúng ko?
 
Ngành đóng tàu..giấc mơ giang dở:
+ tác hại thì ai cũng biết, cơ bản là do không có thị trường, dùng vốn vay PT SX, nhưng nay ta chỉ bàn ở khía cạnh tích cực, tác động tốt với nền kte:
1/ Phát triển ngành này làm cho công nghệ luyện kim/ sử dụng kim loại của VN tăng cao. điều này không thể chối bỏ....khi mà người như ông Hòa có thể tự đóng tàu ngầm "TRường Sa"
2/ TRình độ cơ khí người CNVN tăng cao
3/ Số DN biết đóng tàu không nhỏ, trong đó có các DN có CN tiên tiến cao

NHư vậy mặt tích cực của 1 chiến lược PT là rất lớn....ngược lại, trong điều kiện NN ngày càng ít tham gia trực tiếp vào sx, sau CPH. thì các chính sách ban gia như hô tăng NSLD chỉ là khẩu hiệu, bởi NSLD , SP tăng là do chủ DN nó quyết. Dẫn đến tình trạng hô hào...mà hiện rõ là Thailand.
Vậy 1 trong các cách là NN sẽ đầu tư trực tiếp vào ngành mà DNTN không đủ vốn can đảm đầu tư ban đầu như ..Ô tô, cho đến khi thị trường chuyển giai đoạn tăng trưởng..thì CPH bán cho TN quản lý. Đầu tư vào ngành ô tô hơn hẳn ngành đóng tàu vì ...có thị trường căn bản trong nước, cái mà ngành tàu không có. Về vấn đề vốn có thể cho hình thành vốn/quỹ đầu tư mạo hiểm...hạn chế vay NH để khắc phục hạn chế lúc trước.
Về thị trường ô tô, có nhiều bài viết về lý do nó không phát triển trong những năm qua. Theo nguyên lý thị trường thì có cầu mới có cung, nhưng cầu ở VN bị giới hạn bởi hạ tầng giao thông còn chưa phát triển, thu nhập bình quân thấp và tỷ trọng những người có thu nhập đủ để sở hữu ô tô thấp. Vậy nên ô tô nhập có lợi thế hơn sản xuất trong nước
 
Về thị trường ô tô, có nhiều bài viết về lý do nó không phát triển trong những năm qua. Theo nguyên lý thị trường thì có cầu mới có cung, nhưng cầu ở VN bị giới hạn bởi hạ tầng giao thông còn chưa phát triển, thu nhập bình quân thấp và tỷ trọng những người có thu nhập đủ để sở hữu ô tô thấp. Vậy nên ô tô nhập có lợi thế hơn sản xuất trong nước
Ăn cơm còn chưa chắc hiiiiiiiii
(NB: có man con rể suốt ngày chưa chắc, đến bữa cơm ba vợ hỏi bi giờ ăn cơm đã chắc chưa? man: chưa chắc, ba vợ giận quá đạp chén cơm...này thì chưa chắc mày hiiiiiii :D:D:D)

TKS! các bác
Nhưng đại chiến xích bích phải 10 năm, các game đánh thành cũng vậy, phải chặt cỏ cả tháng, để đốt 1 ngày. Hồi GDP 500$ khi đề cập đến việc mở cửa cho xe máy TQ cũng dậy. nhưng 15 năm sau ai cũng thấy ngành xe máy phát triển như thế nào, từ xe máy....thay cho xe ngựa đã gián tiếp làm GDP tăng nhanh hơn, giao thông phát triển ngon hơn.
Với GDP hiện tại trên 1 ngàn, 15 năm sau có thể là 3-5000 ngàn. Hạ tầng bắt đầu dư giả các đường cao tốc, giao thông nông thôn PT, có quá nhiều con đường nhựa mà vắng bóng ô tô.
Do vậy với đại chiến lược 15 năm, nếu VN Sx được thì hoàn toàn có xe 100-200tr, tôi nghĩ ý tưởng này là thực dụng ...không quá viễn vông.
Còn về CP xe ...khú khú, đợi nhà nước đem tinh binh đã man ơi, retail mà đi đầu hỏa tuyến sao? Lão đầu bóng quả là tuyệt đại cao thủ :D:D:D
 
Ví dụ nhỏ về hiệu quả khi có ô tô:
+ nếu mua nhà trong nội đô bạn sẽ bỏ : 1.5 tỷ/ chung cư >> ngoại ô 30-40 km: nhà phố : 300 tr
+ Nếu quy hoạch bãi ô tô ngoại ô: bạn sẽ mất 30' để đáp ô tô đến đó thoải mái, trong khi với 1.5 tỷ bạn chỉ ở quận ven, và cũng 30 ' hít khói xe mới tới công sở. chưa kể bạn có thói quen đổi cty hôm thì Vnd ở hướng bắc. hôm ssi ở nam TP như vậy bạn rất khó đổi nhà
Nếu kết hợp với PT xe điện nội đô + quy định phố đi bộ

Bạn sẽ chọn cách sống nào? nên biết rằng nếu sống ngoại ô nơi tiện nghi khá, không ô nhiễm môi trường, có y tế, trường đầy đủ ngon....bạn sẽ tiết kiệm được thêm 10 tuổi thọ.

Và đó là cách lựa chọn của người Jap, mẽo, ..hàn...khi mà nội độ sẽ càng ô nhiễm, thể hiện rõ nhất là bắc kinh, tui nghĩ Hn, SG sẽ là bắc kinh sau 15 năm :D:D:D
 
Thứ nhất là tăng chi lương cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động (ở các nước chỉ tăng lương khi năng suất lao động tăng lên).
Thứ hai là tốc độ tăng cho chi an sinh xã hội cao hơn tốc độ tăng thu ngân sách. Dẫu biết chi an sinh xã hội là nhu cầu bức xúc, quan trọng của mọi quốc gia, nhưng tốc độ tăng chi khoản này phải thấp hơn mức tăng thu.
Thứ ba, tốc độ tăng chi thường xuyên cao hơn tốc độ tăng chi cho đầu tư phát triển, trong khi lẽ ra phải ngược lại.
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-...can-chinh-sach-moi-de-phat-trien-3096582.html
 
Ví dụ nhỏ về hiệu quả khi có ô tô:
+ nếu mua nhà trong nội đô bạn sẽ bỏ : 1.5 tỷ/ chung cư >> ngoại ô 30-40 km: nhà phố : 300 tr
+ Nếu quy hoạch bãi ô tô ngoại ô: bạn sẽ mất 30' để đáp ô tô đến đó thoải mái, trong khi với 1.5 tỷ bạn chỉ ở quận ven, và cũng 30 ' hít khói xe mới tới công sở. chưa kể bạn có thói quen đổi cty hôm thì Vnd ở hướng bắc. hôm ssi ở nam TP như vậy bạn rất khó đổi nhà
Nếu kết hợp với PT xe điện nội đô + quy định phố đi bộ

Bạn sẽ chọn cách sống nào? nên biết rằng nếu sống ngoại ô nơi tiện nghi khá, không ô nhiễm môi trường, có y tế, trường đầy đủ ngon....bạn sẽ tiết kiệm được thêm 10 tuổi thọ.

Và đó là cách lựa chọn của người Jap, mẽo, ..hàn...khi mà nội độ sẽ càng ô nhiễm, thể hiện rõ nhất là bắc kinh, tui nghĩ Hn, SG sẽ là bắc kinh sau 15 năm :D:D:D
Cái này tôi thấy lãnh đạo sg họ có định hướng từ lâu và đang triển khai rồi.

Hiện tại đang phát triển giao thông phục vụ cho khu vực Thủ Thiêm, khi khu Thủ Thiêm làm trung tâm hành chính thì người dân có thể mua nhà dọc theo trục đại lộ Đông Tây, thậm chí xa hơn là theo trục đường cao tốc Long Thành .


Sent from my iPad using Tapatalk
 
Cái này tôi thấy lãnh đạo sg họ có định hướng từ lâu và đang triển khai rồi.

Hiện tại đang phát triển giao thông phục vụ cho khu vực Thủ Thiêm, khi khu Thủ Thiêm làm trung tâm hành chính thì người dân có thể mua nhà dọc theo trục đại lộ Đông Tây, thậm chí xa hơn là theo trục đường cao tốc Long Thành .


Sent from my iPad using Tapatalk
TKS!
tất nhiên, ý tưởng nè các anh tài đã thấy rồi, tôi chỉ góp thêm tí mắm để...nói lên 1 sự thật: ngành ô tô là 1 ngành xương sống của nền kte, không thể không phát triển. nhờ nó thị trường nội địa phát triển lên tầm cao mới
 
Thứ nhất là tăng chi lương cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động (ở các nước chỉ tăng lương khi năng suất lao động tăng lên).
Thứ hai là tốc độ tăng cho chi an sinh xã hội cao hơn tốc độ tăng thu ngân sách. Dẫu biết chi an sinh xã hội là nhu cầu bức xúc, quan trọng của mọi quốc gia, nhưng tốc độ tăng chi khoản này phải thấp hơn mức tăng thu.
Thứ ba, tốc độ tăng chi thường xuyên cao hơn tốc độ tăng chi cho đầu tư phát triển, trong khi lẽ ra phải ngược lại.
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-...can-chinh-sach-moi-de-phat-trien-3096582.html
Thực ra 1 XH thì nó chết chính vì bản chất của nó:
+ Tb chết vì lợi ích nhóm thiểu số, thành ra bị nhân dân ..kill
+ XH thì mới đây như HUngary, tiệp, LX.....cho thấy do đặt lặng tính XH quá, thành ra khi nền kte khủng khoảng ..nó vẫn quá đâm đầu vào vấn đề XH....kết quả là các DN quá tải chịu đựng..và hungary...khủng khoảng

Do vậy cần xử lý hài hòa hai vấn đề:
+ Tạo cơ hội tăng thu nhập của nền kte
+ công bằng XH

NHư vậy trong điều kiện khủng khoảng, an sinh XH chỉ nên....hạn chế ở mức ..đủ ăn, lương tối thiểu cần so sánh thêm tiêu chí Sản phẩm bình quân của ngành NSLD thấp nhất, như may mặc chẳng hạn. nếu không : SP của công nhân ABC làm ra có 10d mà đòi lương tối thiểu 15d ai nghe. chỉ có nước DN nó đóng cửa. như vậy chính sách nè ..chưa xét đến quyền lợi của chủ DN.
 
Nợ công chạm NGƯỠNG:
Vấn đề của VN hiện nay thì nợ công quan trọng hơn nợ xấu, nợ xấu là vấn đề vi mô thuộc ẩn trong nền kinh tế. nếu không nợ xấu tức là kte tốt, tất nhiên nợ công sẽ không tăng như vừa qua

Nợ công tăng cao là để đảm bảo mức đầu tư toàn XH, cũng như dòng tiền đầu tư không tụt giảm quá mạnh. năm 2015 cũng chưa thể giảm dtu công, như thế thì KTe Vn khó sáng được

Vậy làm thế nào để đầu tư công vẫn triển khai ở một tốc độ hợp lý, hiện Anh đã giới thiệu mô hình dtu PPP. NHưng không nói ra thì sẽ chẳng giải quyết được, xin thưa nếu mấy con voi công trình đó giao cho tư nhân, thì hàng trăm thằng TCTY hàng trăm ngàn CN mốc mép sao?????

Điều đó cho ta thấy phải VN hóa PPP nhằm:
+ các TCTy kia đã quen tay thì cho nó làm khúc xương
+ tận dụng việc vận hành hiệu quả, kém .....thất thoát của TN
Cách tốt nhất là NN lục lại (* thống kê) các hạng mục công có thể sinh lợi ngoài lợi ích XH đơn thuần, như: đường ngon, cầu ngon, bến cảng, sân bay ngon
Đem đấu thầu cho TN với mức lời giả định x% (30%), như vậy :
+ NỢ công sẽ giảm xuống nhanh chóng
+ Đủ dư địa để triển khai các công trình mới theo tiến độ
Có lẽ phải triển khai cái nè sớm, vì khối TN nội sang năm có lẽ chưa hồi kịp
Mô hình PPP là gì?
Trong chi tiêu công cộng, PPP (Public - Private Partner) là hợp tác công - tư mà theo đó nhà nước cho phép tư nhân cùng tham gia đầu tư vào các dịch vụ hoặc công trình công cộng của nhà nước. Với mô hình PPP, Nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tư nhân được khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh toán theo chất lượng dịch vụ. Đây là hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu quả đầu tư và cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, nó sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nước và người dân vì tận dụng được nguồn lực tài chính và quản lý từ tư nhân, trong khi vẫn đảm bảo lợi ích cho người dân.
Các hình thức PPP
Có năm hình thức phổ biến trên thế giới hiện nay.
• Thứ nhất, nhượng quyền khai thác (Franchise) là hình thức mà theo đó cơ sở hạ tầng được nhà nước xây dựng và sở hữu nhưng giao (thường là thông qua đấu giá) cho tư nhân vận hành và khai thác.
• Thứ hai, mô hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO (Design- Build - Finance - Operate), khu vực tư nhân sẽ đứng ra xây dựng, tài trợ và vận hành công trình nhưng nó vẫn thuộc sở hữu nhà nước.
• Thứ ba, xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT(Build - Operate - Transfer) là mô hình mà ở đó công ty thực hiện dự án sẽ đứng ra xây dựng và vận hành công trình trong một thời gian nhất định sau đó chuyển giao toàn bộ cho nhà nước. Mô hình này khá phổ biến ở Việt Nam.
• Thứ tư, khác biệt một chút với mô hình BOT, trong mô hình BTO(xây dựng - chuyển giao - vận hành), quyền sở hữu cơ sở hạ tầng được chuyển giao ngay cho nhà nước sau khi xây dựng xong, nhưng công ty thực hiện dự án vẫn giữ quyền khai thác công trình.
• Thứ năm, là phương thức xây dựng - sở hữu - vận hành BOO (Build - Own - Operate). Ở mô hình này, công ty thực hiện dự án sẽ đứng ra xây dựng công trình, sở hữu và vận hành nó. Mô hình BOO rất phổ biến đối với các nhà máy điện cả ở Việt Nam và trên thế giới.
 
Nếu tính toán kỹ thì 5% (thông tư mới) dành riêng cho chứng khoán còn nhiều hơn 20% (thông tư cũ) cho cả trái phiếu, cổ phiếu,...nói chung là các loại giấy có giá.
Nghe anni và nhiều bác dọa ghê quá, ai cũng đoán còn giảm / giảm mạnh/.....thế cho thấy nỗi sợ đã dâng lên gần nóc nhà rùi ...he...he...Cơ hội có đến nhiều vào đầu tuần sau không ta
Phân tích ảnh hưởng của TT36 đến chứng ung:
Thấy các bác bàn tt36 sôm tụ quá, tôi cũng xin tí mắm quan điểm của mình hiiiiii
TT36 có ..nguy hiểm như thông tư 13 như PCT nói hông?
ta đi sâu phân tích:
++ TT13 ra đời khi mà chưa có cái thòng lọng nào, tức là nó quy định 20%/vốn tự có cho chứng khoán. như vậy ta có thể thấy mức độc .....tàn sát võ lâm cao thế nào.
giả định: chứng thối 100%, như vậy NH sẽ sập ngay, và hệ thống Nh nguy hiểm trong sớm chiều. nhưng sau TT13 thì nếu chứng ung toàn phần kiểu ebola thì chỉ mất 20%/vốn tự có.
++++ lưu ý là tổng số tín dụng NH hiện nay đang ở mức 8, tức là các NH có vốn tự có 400.000 tỏi, sẽ cho vay theo hệ số nhân tiền là 8, tương đương 3.200.000 tỏi
DO VẬY, sau TT13 thì nếu chứng ung toàn phần kiểu ebola thì mất 20%/vốn tự có. NỢ XẤU chỉ tăng thêm : (20%*400.000)/3200.000=2.5%
KẾT LUẬN: từ tt13 thì hệ thống Nh với rủi ro chứng khoán là ...bằng không, vì nợ xấu trong trường hợp thúi toàn phần chỉ 2.5%, nhưng thực tế nếu NH tài trợ mua CK niêm yết, rủi ro phá sản các CTY niêm yết dưới 5%, như vậy 5%*2.5% ~ 0%. không có khoản vay nào của Nh so với cho vay CK niêm yết an toàn đến thế

Do vậy TT36 chỉ giới hạn thêm 5% trên 20%, chỉ cho thấy một động tác...quá cẩn thận, và chỉ ảnh hưởng trong mức 2.5%/Tổng nguồn tín dụng
KẾT LUẬN: TT36 ra đời trong điều kiện tt13 có sẵn, có ảnh hưởng đến Ck đi nữa thì mức độ ảnh hưởng không thể lớn như hồi TT13. Cho thấy ý đồ BB gom hàng chăng???????? vậy không múc :D:D:D
 
Last edited by a moderator:
Qua cách giải thích TT36 của các đại ca , ta thấy cách hiểu về khoản hỗ trợ đầu tư CK qua loại hình kỹ quỹ có vẻ sai:
+ vì nghiệp vụ kỹ quỹ chẳng qua là hỗ trợ công cụ cho nhà đầu tư CK, chứ không phải đầu tư CK. khoản này qua hai bộ lọc là:
++ DN niêm yết có LN nhiều năm
++ cho phép của UB
Tỷ lệ max: 50%
KHi CK giảm giá thì có margin call, và cut khi tiền của nhà đầu tư còn, nhưng đã vào vùng ...nguy hiểm
Như vậy với:
+ hệ thống IT hiện đại, cut loss tự động
+ khoản vay 1 NH thường giải ra từ 20-100 cty niem yết, cho dù cut loss hụt
THÌ RỦI RO cho nghiệp vụ này cũng~ =0%
Do vậy với nghiệp vụ margin chỉ là nghiệp vụ liên quan CK, phải áp mức 20% mới đúng, còn 5% chỉ là khi NH tham gia trực tiếp vào đầu tư CK
 
Hồi khủng khoảng giá dầu 2009 tôi cũng đề cập việc chuyển 1 phần dự trữ $ qua dự trữ ....oil. không biết là V mình đã xây được mấy cái kho. còn TQ thì ..đây, nó súc tê người, thay vì kêu khóc
Trung Quốc, “ngư ông đắc lợi” cuộc chiến giá dầu
Cho dù những đồn đoán về “cuộc chiến giá dầu” của OPEC có thật hay không, thì Trung Quốc lúc này vẫn giống như một “ngư ông đắc lợi”...
NB: nếu trong 06 tháng oil về trên 80$, thị dự trữ quốc gia tăng 30%/dư trữ oil
 
Hồi khủng khoảng giá dầu 2009 tôi cũng đề cập việc chuyển 1 phần dự trữ $ qua dự trữ ....oil. không biết là V mình đã xây được mấy cái kho. còn TQ thì ..đây, nó súc tê người, thay vì kêu khóc

NB: nếu trong 06 tháng oil về trên 80$, thị dự trữ quốc gia tăng 30%/dư trữ oil
với cú bắt đáy tăng mua này của TQ, vàng đen nhiều khả năng hồi lên 68-71
 
Last edited by a moderator:
Giá dầu giảm, ngân sách hụt thu cũng không khỏi ảnh hưởng đến GDP của Việt Nam. Theo báo cáo của Công ty chứng khoán Phú Hưng mang tiêu đề “Tác động của giá dầu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, trong điều kiện giá dầu giảm về 60 USD một thùng, công ty này ước tính GDP năm tới sẽ là 4,4 triệu tỷ đồng, thấp hơn mức dự toán là 4,5 triệu tỷ đồng và tăng trưởng kinh tế năm tới khó đạt mục tiêu 6,2%.

tham-hut-JPG-8073-1418702584.jpg

Các kịch bản khi giá dầu giảm. Nguồn: Công ty chứng khoán Phú Hưng

Để tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, cơ quan này đề ra 3 kịch bản. Thứ nhất là tăng thuế để tăng nguồn thu, song việc này sẽ khiến gánh nặng chi phí trong xã hội tăng, dẫn đến tổng cầu giảm, GDP giảm. Thứ hai là phát hành trái phiếu trong nước, nhưng việc này cũng không khả quan do tạo sức ép tăng lãi suất tiền đồng, trong khi doanh nghiệp trong nước còn gặp nhiều khó khăn. Do đó, cơ quan này nghiêng về phương án thứ ba, đó là phát hành trái phiếu quốc tế để tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, trong bối cảnh Việt Nam được nâng xếp hạng tín nhiệm sẽ khiến cho lãi suất đi vay giảm xuống.
THực ra PH đưa ra kịch bản là cái khác bất động, tuy nhiên không phải vậy. thành ra phương án của PH là đốt nhà, khi mà trần công còn vài %, trong bối cảnh kte đã khỏe hơn hồi 2009-2012, GDP đã quay lại mức 6%, việc dùng nốt số % nè là quá ..nông nổi, nếu như 1 vài biến cố uncontrolable nữa xuất hiện

Phương án xử lý nếu thâm hụt nguồn thu NS từ 1-2 tỏi $ như trên:
1/ thực ra bộ tài chén nó đã làm tốt rùi, tức là tăng thuế xăng lên 20%, với xuất 6.3 tỏi $/ nhập xăng 7.3 tỏi $, thì tăng thuế thêm là 20%*7.3 tỏi = 1.4 tỏi, tức là nếu oil giảm thì thu NS còn tăng bà cố (*SX trong nước tăng thêm 0.5-1%GDP), làm ơn đừng quăng bom như thế, thiên hạ nó cười chết
Giờ này làm ơn đừng có p án đụng trần nợ công, M...nếu đụng trần cái là ls vay VN lập tức phi mã ngay, thấy bà cố ngay

các phương án có thể áp dụng:
1/ việc nguyên liệu cơ bản oil giảm, làm GDP giảm xuống 3.6% đi nữa, thực ra là tăng trưởng thực vì khi đó lạm phát có thể chỉ 2-3%, VN thì chưa quen như thía. Do vậy có thể áp dụng biện pháp lạm phát tăng chủ động, mà không tác động đầu vào như:
+ tăng XK
+ tăng lương cho người lao động
+ in một mớ tiền
+ tăng đầu tư công bằng kỹ thuật như bán dự án đã xong, đẩy mạnh PPP
+ phá tỷ giá 1-5%
.
Tại sao thực hiện phương án này?
1/ Oil giảm tức là có một khối được hưởng lợi từ oil giảm, do vậy tăng thuế nhập oil là hợp lý, vì nó ít tác động tâm lý thị trường

2/ Vì ls hiện thấp, Lp thấp quá mức pình phường...điều này muốn nói cung (*tức là Sx) đang thuận lọi, nếu tiếp tục kích cung thì chỉ dư cung mà thôi, vậy phương án đưa ra là kích cầu, do vậy:
+ xúc tiến gia tăng XK thị trường cũ, mới
+ tăng lương là tăng chi tiêu
+ In tiền là phương án tăng NS để mà đầu tư giữ nguyên, tức là tăng cầu khối SX
 
đúng vậy, tiền rất nhiều: "Không thể còn dùng từ “dư thừa", mà phải chuyển sang từ “ngập ngụa”.

trích bài viết của Hải Lý:

* Tiền có được từ trái phiếu, CP bù đắp bội chi, mở rộng đầu tư công. Khi đầu tư công chưa đạt tiến độ, tiền rẻ sẽ chảy vào tài sản rẻ như chứng khoán, M&A doanh nghiệp. cho tới khi tăng trưởng tín dụng chưa đuổi kịp mức tăng M, các tài sản rẻ vẫn còn lên giá.
* USD đang lên giá so với tất cả ngoại tệ mạnh. mà tỷ giá VN vẫn giữ nguyên, tức là tiền đồng đang ngày một có giá so với các ngoại tệ mạnh. Khả năng lớn là dòng tiền nóng từ Nhật, Hàn, Sing, HK, Đài Loan... sẽ chảy vào VN để hưởng lợi kép: tài sản lên giá và tiền đồng Việt lên giá.


Một con sóng lớn đang ngấp nghé, sau đợt sóng thấn của dòng PV !
Bác Hải Lý này sớm thì không nói, muộn mới nói còn nói quá. Nguồn tín dụng cho chứng khoán là có, nhưng cũng không phải dễ dàng gì, và càng không có nhiều như 2009. Các ngân hàng giờ cũng thấm đòn đau của nợ xấu và vẫn còn run nên việc cho vạy bung bét như trước không có, lấy đâu ra tiền mà ngập ngụa.

Bản thân NHNN đang điều hành cung tiền mở theo hướng em đã đề cập từ lâu, nhưng việc bơm hút rất đều đặn, nên không có tiền tràn ra thị trường.

Tiền nóng đang vào Viêt nam thì có, nhưng nói kiểu chung chung Nhật, Hàn, Sing, HK, Taiwan cũng không ổn. Em chỉ ví dụ 6 tháng đầu năm nay, tiền của Nhật là rút ròng khỏi Việt Nam, nếu xem FDI của Nhật đang tăng nhẹ, thì lượng rút đấy ở luôn tiền đầu tư gián tiếp.

Mọi thứ nên ở thực trạng của nó, nó có ích cho thị trường hơn là việc nhìn nghiêng về một phía....

Hơ, Index từ 600 về lại gần 500 mà ko thấy tiền ngập ngụa của bác Hải Lý này nhỉ. Không biết giờ có kêu thị trường rơi luôn về 400 cho máu không nhỉ
 
Back
Top