Phân tích chứng vịt - KNJ

@whitehat:
Nguyên lý chung của Độc cô cửu kiếm: con người là tĩnh, chiêu số là động, bất kỳ chiêu số nào hình thành, thì dù cao thâm đến đâu cũng có sơ hở, muốn đánh bại chỉ cần tấn công vào chỗ sơ hở đó. Người sử dụng kiếm không có chiêu số sẽ không có sơ hở, phải biết sử dụng kiếm biến hóa, linh hoạt như nước chảy mây bay, tiện thế nào dùng như thế, không bị ép vào khuôn phép. Độc cô cửu kiếm không có phòng thủ, mà dùng chính tấn công làm phòng thủ, lấy sự nhanh nhẹn và linh hoạt để chiến thắng. Triết lý của Độc cô cửu kiếm chính là sự linh hoạt, không ép mình vào những quy tắc cứng nhắc ...
Đậm: người sử dụng kiếm không có chiêu số sẽ không có sơ hở: chỉ là không lặp đi lặp lại nên đối phương không nghiên cứu trước được mà thôi...
sơ hở phải có khi động nhưng đối phương lại sợ là bẫy
Nếu gặp người quá nhanh như Đông Phương Bất bại sẽ thua, hoặc người liều... chết cùng chết tận dụng sơ hở mà không sợ là bẫy như bắt đáy thì cũng 50/50
 
@Cdg: thì đấy, không chiêu số nhưng lại phải nhanh nhẹn,linh hoạt, biến hóa và nhìn thấu được đối phương. Hoàn toàn tùy thuộc vào tư chất trời cho chứ không tập luyện mà thành được !
linh hoạt là phải vào ngay khi TT có "biến" chiều nay. ko phải hôm qua, cũng ko phải sáng nay mà ngay sau khi nhận thấy TT thay biến số.
em thật tình muốn biết có ai vào TT lúc đó ko ? thanks
 
Độc Cô Cửu Kiếm có biết chiêu thức thứ 10 của Độc Cô Cầu Bại không? Nếu nói đúng tên chiêu thức thứ 10, thì em xin tham gia định nghĩa thế nào là Kháng cự, thế nào là Hỗ Trợ nhoé, bảo đảm gú gồ không ra luôn :21:
Để giải thích cho các bác vì sao có tên Độc Cô Cửu Kiếm!!!

Theo lời của Phong Thanh Dương, Độc cô cửu kiếm có 9 nguyên lý chính:
  • Tổng quát thức: Là các quy luật chung, các quy tắc biến hóa trong kiếm thuật: di chuyển, quan sát, tấn công... Các biến hóa trong tổng quát thức dựa trên các quy luật biến hóa của bát quái trong Kinh Dịch với 360 cách biến hóa.
  • Phá kiếm thức: Là các quy tắc phá kiếm thuật.
  • Phá đao thức: Các quy tắc tấn công đối thủ dùng đao.
  • Phá thương thức: Quy tắc tấn công các đối thủ sử dụng thương, giáo, kích, gậy...
  • Phá tiên thức: Hóa giải cương tiên, thiết giản, điểm huyệt...
  • Phá sách thức: Phá trường sách, nhuyễn tiên, tam thiết côn, trùy...
  • Phá chưởng thức: Hóa giải quyền, cước, chỉ, chưởng (võ công sử dụng trực tiếp tay, chân, công lực...)
  • Phá tiễn thức: Dùng để phá các tên, ám khí.. chẳng những dùng kiếm gạt ám khí mà có thể phản công trở lại. Một minh họa điển hình của chiêu thức này là Lệnh Hồ Xung dù mất hết nội lực vẫn sử dụng một chiêu kiếm xuất thần đâm mù mắt 15 đại cao thủ vây quanh trong miếu Dược Vương.
  • Phá khí thức: Dùng để hóa giải các đối thủ có nội công thượng thặng.
(Wikipedia)

Tại hạ bế quan trên núi đã lâu, luyện đủ các loại môn phái trên gian hồ theo CMT books, sách trading các loại. Sau đó, đúc kết lại chỉ xài bộ Ma gồm 9 kiếm. Nên đặt tên là Độc Cô Cửu Kiếm, nghe cho nó oách một chút. Lấy le với thiên hạ. Chứ thực ra nó chả liên quan gì tới Độc Cô Cầu Bại. Nick name chỉ là Kiếm Ma (Con ma cà bông chuyên sử dụng Kiếm Moving Average)
 
Hỗ trợ: là nơi nhiều tử sĩ liều mình vào bắt đáy
Kháng cự: là nơi chim non sợ cành rung
Cứng: là điểm hỗ trợ mà nhiều tay chơi lớn vào >< mềm: chủ yếu là nhỏ lẻ

E giải thích thế đc ko?
Tiện thể: hôm nay e liều mình bắt đáy ít MWG 74k. Chả biết hên hay xui. Chưa rành kỹ thuật nên cứ dùng loạn chiêu mà chém vậy :))

Cản có nhiều cách xách định:
+ Fibo thần chưởng (như sbc123 mần trước đó với mwg)
+ Ma kiếm
+ Pivot levels
+ Line theo nến
+ Trendline
+ Pitchfork
+ Harmonic patterns .....
 
Để giải thích cho các bác vì sao có tên Độc Cô Cửu Kiếm!!!

Theo lời của Phong Thanh Dương, Độc cô cửu kiếm có 9 nguyên lý chính:
  • Tổng quát thức: Là các quy luật chung, các quy tắc biến hóa trong kiếm thuật: di chuyển, quan sát, tấn công... Các biến hóa trong tổng quát thức dựa trên các quy luật biến hóa của bát quái trong Kinh Dịch với 360 cách biến hóa.
  • Phá kiếm thức: Là các quy tắc phá kiếm thuật.
  • Phá đao thức: Các quy tắc tấn công đối thủ dùng đao.
  • Phá thương thức: Quy tắc tấn công các đối thủ sử dụng thương, giáo, kích, gậy...
  • Phá tiên thức: Hóa giải cương tiên, thiết giản, điểm huyệt...
  • Phá sách thức: Phá trường sách, nhuyễn tiên, tam thiết côn, trùy...
  • Phá chưởng thức: Hóa giải quyền, cước, chỉ, chưởng (võ công sử dụng trực tiếp tay, chân, công lực...)
  • Phá tiễn thức: Dùng để phá các tên, ám khí.. chẳng những dùng kiếm gạt ám khí mà có thể phản công trở lại. Một minh họa điển hình của chiêu thức này là Lệnh Hồ Xung dù mất hết nội lực vẫn sử dụng một chiêu kiếm xuất thần đâm mù mắt 15 đại cao thủ vây quanh trong miếu Dược Vương.
  • Phá khí thức: Dùng để hóa giải các đối thủ có nội công thượng thặng.
(Wikipedia)

Tại hạ bế quan trên núi đã lâu, luyện đủ các loại môn phái trên gian hồ theo CMT books, sách trading các loại. Sau đó, đúc kết lại chỉ xài bộ Ma gồm 9 kiếm. Nên đặt tên là Độc Cô Cửu Kiếm, nghe cho nó oách một chút. Lấy le với thiên hạ. Chứ thực ra nó chả liên quan gì tới Độc Cô Cầu Bại. Nick name chỉ là Kiếm Ma (Con ma cà bông chuyên sử dụng Kiếm Moving Average)
Chắc chiêu cao nhất là Phá Tâm Thức.
phá dc tâm thức thì ko còn cần phá 9 thứ còn lại :D
 
mful


Đây là bộ Cửu Kiếm gồm 5sma + 4ema.
 
Thực ra thị trường dò đáy theo cách mà tâm lý hai bên mua bán chịu đựng được đến đâu, chứ không phải là các ngưỡng này ngưỡng nọ. Các chỉ báo kỹ thuật, các mức cản (theo fibo, ma kiếm, pivot levels...) chủ íu để làm cảnh. Đơn giản là một xu hướng (như vnindex đang đao) khi đã định hình thường tiếp tục giữ xu hướng đó cho đến khi tích lũy đủ để đảo chiều.

Câu hỏi đặt ra hiện tại: Vnindex đã tích lũy đủ để đảo chiều hay chưa?

Mời các chứng sỹ thể hiện chính kiến. Đủ 3 mạng trở lên tại hạ sẽ quăng bơm.


Đây là hình bắt đỉnh 08/11/2015
12274568_111340322567917_5336343896624053544_n.jpg
 
Last edited:
Thực ra thị trường dò đáy theo cách mà tâm lý hai bên mua bán chịu đựng được đến đâu, chứ không phải là các ngưỡng này ngưỡng nọ. Các chỉ báo kỹ thuật, các mức cản (theo fibo, ma kiếm, pivot levels...) chủ íu để làm cảnh. Đơn giản là một xu hướng (như vnindex đang đao) khi đã định hình thường tiếp tục giữ xu hướng đó cho đến khi tích lũy đủ để đảo chiều.

Câu hỏi đặt ra hiện tại: Vnindex đã tích lũy đủ để đảo chiều hay chưa?

Mời các chứng sỹ thể hiện chính kiến. Đủ 3 mạng trở lên tại hạ sẽ quăng bơm.


Đây là hình bắt đỉnh 08/11/2015
12274568_111340322567917_5336343896624053544_n.jpg
cái này mình bàn chơi thêm vì có chút hứng thú,
là rằng, TT ko phải lúc nào cũng cần ....tích luỹ mới bật or đảo chiều. có khi trong chiều đi lên or đi xuống trong 1 khung TF có size rộng cũng có thể xem là tích luỹ. có 2 loại tích luỹ - tích về mặt bằng giá và - tích về khối lượng, 2 tham số này có thể xem là đối trọng của time, tuỳ bên nào chạm mốc trc....

TT chiều nay nhiều ng nghĩ rằng đó chỉ đơn thuần là phản xạ kỹ thuật bungee, thật ra thấy rõ sự dẫn dắt tâm lý để tạo ra hành vi 1 cách rất lộ. khi quán tính giảm về 1 hướng đang còn khá mạnh - nếu muốn nó tức thì đi ngc lại hướng ban đầu - thì chỉ có cho nó 1 lực tác động đủ mạnh, lớn hơn gia tốc ban đầu và lớn hơn trọng lượng bản thân, vật sẽ đổi chiều.
 
Độc Cô Cửu Kiếm có biết chiêu thức thứ 10 của Độc Cô Cầu Bại không? Nếu nói đúng tên chiêu thức thứ 10, thì em xin tham gia định nghĩa thế nào là Kháng cự, thế nào là Hỗ Trợ nhoé, bảo đảm gú gồ không ra luôn :21:
Cau hoi cua Rua lam minh to mo len google search . Doc luot 1 hoi thay ung y cai cay kiem cua lao kiem ma luc xe 40y the :)
Cai vo chieu cua kiem ma cao hon linh hoat nhieu lam, vi neu dat dc vo chieu la da nhap dc vao cai toan the.
Su linh hoat co dc do kien thuc trai nghiem... Con cai toan the nhu kieu khi y nghi xuat hien thi minh da o do roi, dau kiem voi doi thu nhu dau voi chinh minh, minh chinh la doi thu, doi thu chinh la minh. Dieu do cung noi len rang Kim Dung dang tran tro dang tim kiem dang nghien cuu va sap cham vao dc cai toan the nay. Ong ko cho kiem ma duong duong xuat hien nhu cac anh hung or hiep si khac cung la vi le nay...
 
Để giải thích cho các bác vì sao có tên Độc Cô Cửu Kiếm!!!

Theo lời của Phong Thanh Dương, Độc cô cửu kiếm có 9 nguyên lý chính:
  • Tổng quát thức: Là các quy luật chung, các quy tắc biến hóa trong kiếm thuật: di chuyển, quan sát, tấn công... Các biến hóa trong tổng quát thức dựa trên các quy luật biến hóa của bát quái trong Kinh Dịch với 360 cách biến hóa.
  • Phá kiếm thức: Là các quy tắc phá kiếm thuật.
  • Phá đao thức: Các quy tắc tấn công đối thủ dùng đao.
  • Phá thương thức: Quy tắc tấn công các đối thủ sử dụng thương, giáo, kích, gậy...
  • Phá tiên thức: Hóa giải cương tiên, thiết giản, điểm huyệt...
  • Phá sách thức: Phá trường sách, nhuyễn tiên, tam thiết côn, trùy...
  • Phá chưởng thức: Hóa giải quyền, cước, chỉ, chưởng (võ công sử dụng trực tiếp tay, chân, công lực...)
  • Phá tiễn thức: Dùng để phá các tên, ám khí.. chẳng những dùng kiếm gạt ám khí mà có thể phản công trở lại. Một minh họa điển hình của chiêu thức này là Lệnh Hồ Xung dù mất hết nội lực vẫn sử dụng một chiêu kiếm xuất thần đâm mù mắt 15 đại cao thủ vây quanh trong miếu Dược Vương.
  • Phá khí thức: Dùng để hóa giải các đối thủ có nội công thượng thặng.
(Wikipedia)

Tại hạ bế quan trên núi đã lâu, luyện đủ các loại môn phái trên gian hồ theo CMT books, sách trading các loại. Sau đó, đúc kết lại chỉ xài bộ Ma gồm 9 kiếm. Nên đặt tên là Độc Cô Cửu Kiếm, nghe cho nó oách một chút. Lấy le với thiên hạ. Chứ thực ra nó chả liên quan gì tới Độc Cô Cầu Bại. Nick name chỉ là Kiếm Ma (Con ma cà bông chuyên sử dụng Kiếm Moving Average)

oạch, trong tâm thức mình vẫn nghĩ dày công luyện đủ chiêu thức các đường kiếm pháp để trở thành thầy dậy kiếm chứ không trở thành sát thủ được.

Vậy xin mời Độc cô cửu Kiếm từ từ khai nhãn, thi triển công lực mở rộng cho mình được hiểu biết thêm,
Cụng 1 ly :cungly: gọi là ra mắt.
 
Câu hỏi đặt ra hiện tại: Vnindex đã tích lũy đủ để đảo chiều hay chưa?
Mời các chứng sỹ thể hiện chính kiến. Đủ 3 mạng trở lên tại hạ sẽ quăng bơm.

Có lẽ các chứng sỹ không hào hứng với câu hỏi này. Mình xin Next !!!
 
cái này mình bàn chơi thêm vì có chút hứng thú,
là rằng, TT ko phải lúc nào cũng cần ....tích luỹ mới bật or đảo chiều. có khi trong chiều đi lên or đi xuống trong 1 khung TF có size rộng cũng có thể xem là tích luỹ. có 2 loại tích luỹ - tích về mặt bằng giá và - tích về khối lượng, 2 tham số này có thể xem là đối trọng của time, tuỳ bên nào chạm mốc trc....

TT chiều nay nhiều ng nghĩ rằng đó chỉ đơn thuần là phản xạ kỹ thuật bungee, thật ra thấy rõ sự dẫn dắt tâm lý để tạo ra hành vi 1 cách rất lộ. khi quán tính giảm về 1 hướng đang còn khá mạnh - nếu muốn nó tức thì đi ngc lại hướng ban đầu - thì chỉ có cho nó 1 lực tác động đủ mạnh, lớn hơn gia tốc ban đầu và lớn hơn trọng lượng bản thân, vật sẽ đổi chiều.

Tùy theo đặc tính riêng của mỗi thị trường, mà việc tích lũy thể hiện khác nhau.
+ Tính thanh khoản?
+ Mua bán khống?
+ Phái sinh?
+ Ngày về T+2?

Xét tín hiệu Nến, có mô hình Engulfing (Outside bar) đảo chiều. Tuy nhiên một con én không thể làm nên mùa xuân, KLGD vẫn chưa đủ lớn, do đó cá mập dẫn dắt thị trường vẫn chưa xuống xác nhiều.
 
Có thằng kia bảo: Tụi bây phân tích Vnindex mần răng? Nó chả ảnh hưởng gì tới cái portfolio riêng của từng bác. Phí thời gian hết sức??!!!!!

Các chiến hữu có ý tưởng gì không ??????
Không có ý kiến phản hồi. Next !!
 
Sắp giảm dự trữ bắt buộc cho nhiều ngân hàng?
Dự kiến sau 28/1/2016, nhiều ngân hàng có thể được giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc...
0-dbd05.jpg

Một phần vốn từ dự trữ bắt buộc có thể được "thả" ra thị trường, với loạt ngân hàng thương mại trong diện được xem xét.

Minh Đức Ngày 4/12/2015, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 23/2015/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng.

Có nhiều điểm sửa đổi, bổ sung, trong đó nổi bật nhất là việc mở rộng đối tượng được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc so với quy định chung.

Theo quy định trước đó, trường hợp tổ chức tín dụng bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các tổ chức tín dụng đến mức tối thiểu 0%.

Thông tư 23 vừa ban hành tiếp tục kế thừa cơ chế trên, đồng thời mở rộng với quy định: đối với tổ chức tín dụng đang thực hiện phương án cơ cấu lại đã được phê duyệt, tổ chức tín dụng tham gia cơ cấu lại tổ chức tín dụng yếu kém theo chỉ định, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cụ thể cho từng tổ chức tín dụng.

Với quy định trên, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục có thêm cơ chế tạo khả năng hỗ trợ cho các tổ chức tín dụng thực hiện tái cơ cấu, đặc biệt là với những trường hợp nhận hoặc được chỉ định tham gia tái cơ cấu ngân hàng yếu kém thời gian qua.

Thông tư 23 có hiệu lực từ ngày 28/1/2016.

Hiện tại, hệ thống các tổ chức tín dụng đang thực hiện các mức tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng VND theo Quyết định 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009, đối với tiền gửi bằng USD theo Quyết định 1925/QĐ-NHNN ngày 26/8/2011. Tức là đã nhiều năm qua các tỷ lệ quy định chưa có thay đổi, ngoại trừ một số trường hợp được giảm nếu có tỷ trọng cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn từ 40% trở lên.

Đối với tiền gửi VND loại không kỳ hạn và dưới 12 tháng hiện có tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 3%, loại từ 12 tháng trở lên là 1%; đối với tiền gửi ngoại tệ tương ứng là 8% và 6%. Riêng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) và một số tổ chức tín dụng đặc thù… được áp thấp hơn.

Từ năm 2012 đến nay, nhiều ngân hàng thương mại đã tham gia quá trình tái cơ cấu, xử lý các ngân hàng yếu kém. Theo đó, cơ chế trên mở ra khả năng nhiều thành viên có thể được giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong thời gian tới.

Với cơ chế mở rộng nói trên, sau thời điểm 28/1/2016, nhiều ngân hàng thuộc diện quy định mới có thể được giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, vì đây là lợi ích sát sườn của họ.

Với thị trường, khả năng một nguồn vốn từ dự trữ bắt buộc sẽ được “thả” ra. Tuy nhiên, tác động của nó (trực tiếp nhất là với lãi suất) còn tùy thuộc vào mức độ quyết định giảm của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

Nếu có quyết định giảm theo chính sách mới này, độ rộng ảnh hưởng là đáng kể, khi nhiều thành viên có thị phần lớn hoặc quy mô lớn như Vietcombank, VietinBank, BIDV, Sacombank, PVcomBank, SHB… hay cả những trường hợp Ngân hàng Nhà nước vừa mua lại bắt buộc.


=> Quyết định này có ảnh hưởng gì tới VNindex ??
 
Để giải thích cho các bác vì sao có tên Độc Cô Cửu Kiếm!!!

Theo lời của Phong Thanh Dương, Độc cô cửu kiếm có 9 nguyên lý chính:
  • Tổng quát thức: Là các quy luật chung, các quy tắc biến hóa trong kiếm thuật: di chuyển, quan sát, tấn công... Các biến hóa trong tổng quát thức dựa trên các quy luật biến hóa của bát quái trong Kinh Dịch với 360 cách biến hóa.
  • Phá kiếm thức: Là các quy tắc phá kiếm thuật.
  • Phá đao thức: Các quy tắc tấn công đối thủ dùng đao.
  • Phá thương thức: Quy tắc tấn công các đối thủ sử dụng thương, giáo, kích, gậy...
  • Phá tiên thức: Hóa giải cương tiên, thiết giản, điểm huyệt...
  • Phá sách thức: Phá trường sách, nhuyễn tiên, tam thiết côn, trùy...
  • Phá chưởng thức: Hóa giải quyền, cước, chỉ, chưởng (võ công sử dụng trực tiếp tay, chân, công lực...)
  • Phá tiễn thức: Dùng để phá các tên, ám khí.. chẳng những dùng kiếm gạt ám khí mà có thể phản công trở lại. Một minh họa điển hình của chiêu thức này là Lệnh Hồ Xung dù mất hết nội lực vẫn sử dụng một chiêu kiếm xuất thần đâm mù mắt 15 đại cao thủ vây quanh trong miếu Dược Vương.
  • Phá khí thức: Dùng để hóa giải các đối thủ có nội công thượng thặng.
(Wikipedia)

Tại hạ bế quan trên núi đã lâu, luyện đủ các loại môn phái trên gian hồ theo CMT books, sách trading các loại. Sau đó, đúc kết lại chỉ xài bộ Ma gồm 9 kiếm. Nên đặt tên là Độc Cô Cửu Kiếm, nghe cho nó oách một chút. Lấy le với thiên hạ. Chứ thực ra nó chả liên quan gì tới Độc Cô Cầu Bại. Nick name chỉ là Kiếm Ma (Con ma cà bông chuyên sử dụng Kiếm Moving Average)
Hoá ra các hạ không phải thuộc Fan Club của Độc Cô Cầu Bại...Vậy xin mời các hạ cứ tiếp tục thi triển vỗ công, đừng để ý đến chiêu thức số 10 nữa nhé! :1:
 
Back
Top