Hiện trạng vĩ mô và kinh tế Việt Nam

Đối với các NH có tiền, việc bắt NH nhỏ thế chấp bằng vàng, $, trái phiếu khi cho vay liên NH tạo ra lợi thế ngoài việc thu lãi suất ngất ngưởng còn có thể dùng tài sản thế chấp đó cho một số mục đích khác. Rốt cuộc là thị trường này vẫn lộn xộn và đầy rẫy bất cập.

Vụ tỷ giá gần đây đột ngột lên cao và tỷ giá của NH có lúc còn cao hơn chợ đen, Điều này cũng liên quan một phần đến sự thao túng của các NH lớn với thị trường, chứ ko hẳn do sự thiếu hụt bởi chênh lệch giữa cung và cầu.
 
Hôm nay, vụ cty chứng khoán SME bị hủy bỏ lệnh khớp làm xôn xao giới đầu tư. Hì hì, nghe cũng oai phong đình đám phết. Phía ngoài là vậy nhưng ít người biết phía trong thì SME là cty của gia đình cựu thống đốc Cao Sĩ Kiêm. Nghe nói cũng là tổ hợp kinh doanh đa ngành nghề. Ngày xưa cụ Kiêm định xin mở Ngân hàng SME nữa cơ, dưng mà ko được.

Nay thỉnh thoảng thấy cụ phát biểu về việc điều hành chính sách tiền tệ và tái cơ cấu NH là em lại thấy buồn cười. Chính DN của cụ đang là nạn nhân, là nhân chứng của một thời kỳ sống ẩu, làm ẩu, giờ vẫn nói cứ như đúng rồi. Lại phải thắc mắc rất cắc cớ: biết sai sao còn làm?
 
Last edited by a moderator:
Phần trên có thể coi như phần dẫn nhập cho vấn đề về tái cấu trúc hệ thống NH. Nghe đến tái cấu trúc cũng cứ như đúng rồi ấy nhỉ?
Mọi mũi dùi của dư luận đang hướng đến đống NH nhỏ, huy động bất cập, chạy đua lãi suất, gây rối loạn thị trường tiền tệ. Để bọn ấy sống chỉ được cái náo loạn thị trường. Vậy việc cần làm bây giờ là đập chết bớt, dẹp bỏ đi cho gọn chợ. Như thế hệ thống mới ngon lành được. Vẫn nghe như đúng rồi ấy nhỉ?

Một điều tất yếu của nền kinh tế là luôn tồn tại DN lớn, doanh nghiệp nhỡ, DN dạng SME (tất nhiên ko phải cụ SME ở trên). Ngành ngân hàng cũng vậy, bao giờ cũng tồn tại tất yếu có NH lớn, có NH nhỡ, NH dạng SME (tất nhiên ko phải là ngân hàng cụ Kiêm ko mở được).

Thế có gì mâu thuẫn ko nhỉ?

Chả có gì mâu thuẫn vì mỗi NH phải chọn một phân khúc thị trường riêng của mình và cố gắng trở thành nhà cung cấp uy tín trên phân khúc của mình. Điều đó gạt bỏ luận thuyết cứ bé là xấu. Các NH tự xác định chiến lược phát triển trên phân khúc của mình và hoạt động kinh doanh có lãi thực sự.

Chỉ buồn cười là các NH đều báo cáo đẹp, tỷ lệ nợ xấu thấp tè. Thế mà thị trường lao đao một chút đã thấy mặt mũi tái nhơt. Cái phân khúc thị trường của họ bao giờ cũng thấy các dự án đình đám, phát triển thị trường rộng khắp. Vậy những lúc sóng gió như lúc này thì hỏi làm sao ko khó.

Chỉ buồn cười là gia nhập WTO vài năm rồi mà cái sân chơi vẫn tạo điều kiện để có sóng mỗi khi cần, cá lớn đè đầu cưỡi cổ cá bé. Một thứ thị trường chui lủi, luồn lách nhiều hơn là minh bạch, lợi ích nhóm lớn hơn thị trường thì thử hỏi tái cấu trúc bao nhiều lần nữa để có thể có được sự vận hành trơn tru.

Chúng ta đi nhầm đường rồi. Xin đừng đổ lỗi cho NH bé.....Tội lắm
 
Last edited by a moderator:
Phần trên có thể coi như phần dẫn nhập cho vấn đề về tái cấu trúc hệ thống NH. Nghe đến tái cấu trúc cũng cứ như đúng rồi ấy nhỉ?
Mọi mũi dùi của dư luận đang hướng đến đống NH nhỏ, huy động bất cập, chạy đua lãi suất, gây rối loạn thị trường tiền tệ. Để bọn ấy sống chỉ được cái náo loạn thị trường. Vậy việc cần làm bây giờ là đập chết bớt, dẹp bỏ đi cho gọn chợ. Như thế hệ thống mới ngon lành được. Vẫn nghe như đúng rồi ấy nhỉ?

HIện thị trường đã nêu quan điểm ngân hàng khoẻ và ngân hàng yếu rồi

Còn chuyện ngân hàng bé, chẳng qua là nhắm vào đám bé, mới vào nghề như dạng quỹ tín dụng, ngân hàng nông thôn up lên. đám này chắc chắn yếu nhất. còn ngân hàng cỡ trung, hay lớn không có nghĩa là nó không yếu, có điều thịt được nó thì còn lâu

Vì vậy theo thuyết đấu tranh thì phải tiêu những thằng yếu nhất : chỉ số xấu, quy mô nhỏ >> là đối tượng ít ảnh hưởng cho nền kte nếu có hiện tượng mất kiểm soát

Cái này dư luận không sai đâu bác, nó đúng theo phương pháp đấu tranh
 
Còn cấu trúc lại ngân hàng như thế nào ?
1+ Hệ thống rào cản 1000t > 2000 t > 3000t>....10.000 tỷ, nếu đơn lẻ vô tình làm ta sai trong việc điều hành một cách hệ thống. trách nhiệm thuộc về ai thì ta cũng biết. vì sao thành lỗi ?: vì chỉ có rào cản này, đùng một cái nền kte se có vài bé voi vốn 5000 tỷ, vì sao gọi bé voi: xin thưa vì tương ứng quy mô để có LN 20% thì số phòng giao dịch tăng lên chắc cả trăm, phủ kín toàn quốc, thậm chí là quốc tế luôn. vậy xin hỏi nhân viên có nghề ở đâu? kinh nghiệm ở đâu?

Tôi có thể lấy ví dụ 01 ngân hàng nay đã thành danh là exim, còn nhớ hồi nó mới thành lập làm nghiệp vụ tín dụng XNK, đã té dậu tưởng phá sản, nếu nhà nước không kếu VCB...tung tiền, nhân tài vào cứu thì đâu có ngày nay

DO vậy các bank lớn nhưng mới, nhân viên mới, thiếu kinh nghiệm, mà tiền nhiều thì Chết là cái dễ hiểu, nếu quy định 01 dự án BDS tài trợ 10% thì đi toi 500 tỷ/5000 tỷ một cái như chơi

2+ hệ thống rào cản ấy, vô hình chung buộc những người giỏi NV Ngân hàng khi xưa họ là chủ NH 100, 300 tỷ ...buộc phải phình bụng như con ếch để được làm CEO, và nay họ chỉ có thể làm theo lệnh của các đại gia của 01 NH 2000 tỷ, là người làm thuê họ không được làm đúng theo Nv, mà theo chỉ thị của Boss mà có thể chẳng quan tâm NH là gì? ngoài LN ?%

....
 
Last edited by a moderator:
Tái cấu trúc:
căn cứ theo basel1,2,3 ngoài ra còn:
1/ bổ sung rào cản về kỹ thuật:
NHư NV có bao nhiêm năm kinh nghiệm, thời gian thành lập...

Cụ thể:
1/ thành lập 03 cấp ngân hàng
+ngân hàng địa phương: tầm hoạt động chỉ theo vùng (*ví dụ đông nam bộ+TP.HCM), chỉ được triển khai dịch vụ : huy động tiền, cho vay: chỉ cho vay tiêu dùng, SXKD
KHông: mở cN vượt vùng, không KD XNK, không KD vàng, CK, các dự án BDS
vốn có thể chỉ dưới 1000 tỷ
+ngân hàng quốc gia: phạm vi toàn quốc, không KD: vàng, CK, BDS vốn 3000 tỷ
+ ngân hàng quốc tế:vốn 5000 tỷ, hoạt động đầy đủ

2/ Một NH mới thành lập từ đầu: chỉ là ngân hàng cấp quốc gia, địa phương, sau 05 năm năm mới xét mở rộng thăng hạng thành NH đầy đủ: ngân hàng quốc tế, khi :
+ đủ nhân viên có trình độ
+ đủ vốn
+ Và lịch sử tín dụng không mắc phải các lỗi nặng như mất vốn %, nợ xấu trên 3%......
Nếu không thì vẫn chỉ là ngân hàng cấp địa phương
 
Thực ra, việc tái cấu trúc hệ thống cần nhìn lại ở điểm sửa sang lại luật lệ quy định để làm thị trường minh bạch, công bằng. Có môi trường tốt mới tạo ra sân chơi bền vững được, còn nếu cứ để tồn tại các nhóm lợi ích, hoặc giả như G12 kia, thì sẽ luôn còn thể loại lươn lẹo, luồn lách để làm bậy, sẽ vẫn cứ sai mãi mà thôi.

Bản thân về phía các NH cần nhìn nhận lại hệ thống quản trị rủi ro, các tiêu chí đánh giá và mức độ minh bạch cần thiết khi làm việc. Khi ko còn những báo cáo xào xáo thì mới mong khá hơn được. Với thực trạng hiện tại, có thể khẳng định các báo cáo của NH có vấn đề về độ trung thực của nó. Vì nếu hiện trạng chỉ dừng lại ở mức độ như báo cáo thì thực trạng thị trường không xấu như bây giờ.

Từ những đổi thay trên, các NH phải tự thay đổi, định vị chiến lược của mình. Lúc đó sẽ ko có cảnh 1 NH nhỏ vẫn luôn có chiến lược xây dựng hệ thống toàn quốc, cấp dịch vụ cho mọi nhà trong 1 khoảng thời gian ngắn ngủi nữa. Họ sẽ đi theo con đường riêng của họ.
 
Thực ra, việc tái cấu trúc hệ thống cần nhìn lại ở điểm sửa sang lại luật lệ quy định để làm thị trường minh bạch, công bằng. Có môi trường tốt mới tạo ra sân chơi bền vững được, còn nếu cứ để tồn tại các nhóm lợi ích, hoặc giả như G12 kia, thì sẽ luôn còn thể loại lươn lẹo, luồn lách để làm bậy, sẽ vẫn cứ sai mãi mà thôi.

Bản thân về phía các NH cần nhìn nhận lại hệ thống quản trị rủi ro, các tiêu chí đánh giá và mức độ minh bạch cần thiết khi làm việc. Khi ko còn những báo cáo xào xáo thì mới mong khá hơn được. Với thực trạng hiện tại, có thể khẳng định các báo cáo của NH có vấn đề về độ trung thực của nó. Vì nếu hiện trạng chỉ dừng lại ở mức độ như báo cáo thì thực trạng thị trường không xấu như bây giờ.

Từ những đổi thay trên, các NH phải tự thay đổi, định vị chiến lược của mình. Lúc đó sẽ ko có cảnh 1 NH nhỏ vẫn luôn có chiến lược xây dựng hệ thống toàn quốc, cấp dịch vụ cho mọi nhà trong 1 khoảng thời gian ngắn ngủi nữa. Họ sẽ đi theo con đường riêng của họ.

Tất cả những người khi mở NH chắc chắn là hạng danh gia rồi (*tiền nhiều, có uy tín) nên lúc mở người nào cũng hứa với mình là làm ăn lương thiện, có điều khi khúc ruột mình bị cắt thì bắt đầu ...lươn lẹo hiiiiiii

Cái đấy một phần là do hệ thống tư duy của mình: kế hoạch+tăng trưởng, năm sau buộc cao hơn năm trước, quy mô vốn tăng không ngừng từ chỗ 10 tỷ > nay phải 5000 thì mới tạm thở được. Do vậy tạo áp lực quá lớn cho cuộc đua, thay vì chỉ túc tắc kiếm 15% năm/10 tỷ vốn

Nhưng trong kte thị trường khái niệm đạo đức tuy là cốt lõi DN, nhưng nhà quản lý phải biết quản họ theo : luật & công nghệ. nếu luật không nghiêm thì sớm muộn đạo đức cũng hao mòn, vì đạo đức (*KD tốt) mà thua thiệt thằng lươn lẹo, và thằng lươn lẹo vẫn sống ngày một khoẻ ra thì một lúc đạo đức sẽ die

Công nghệ: nay luật quy định CTY đại chúng 03 tháng báo cáo, chẳng nhẽ NHNN không đòi báo cáo hàng quý, rồi qua IT quản lý dòng tiền chảy trong hệ thống ...???
 
Thông tin này làm rõ các quan điểm của NHNN với các NHTM:
NHNN hỗ trợ thanh khoản với điều kiện phải nhanh chóng thu hồi nợ
http://gafin.vn/20111103023241412p0...voi-dieu-kien-phai-nhanh-chong-thu-hoi-no.htm

Như vậy điều kiện tái cấp vốn gắn liền với cơ cấu nợ ngay lập tức, lúc đó sẽ lòi đuôi các NH đang ôm cục nợ xấu to tướng ko có khả năng thu hồi. Vì thế mà các NH ngán vụ tái cấp vốn là phải, vì để lòi đuôi tỷ lệ nợ cao sẽ bị NHNN thôn tính. Điều đó cũng lý giải tại sao dù khó khăn có NH vẫn còn vật vã huy động chui để giữ thanh khoản mà ko chọn tái cấp vốn.

Điều này cũng khẳng định luôn là nếu NH nhận tái cấp vốn thì khoản nợ chứng khoán có thanh khoản sẽ phải bán luôn để quy đổi ra tiền mặt
 
Last edited by a moderator:
Mọi người đọc tin giùm mình với.
Những thông tin mới về hoạt động mua bán, sát nhập Ngân hàng:
Sóng ngầm thay chủ ở các ngân hàng thương mại

http://cafef.vn/20111103032813578CA34/song-ngam-thay-chu-o-cac-ngan-hang-thuong-mai.chn

Loáng thoáng nhìn qua các bạn sẽ thấy câu chuyện của Sacombank, Ngân hàng Gia Định ở đó.
Có ai nghĩ là cả hai cuộc thâu tóm trên có cùng 1 gốc ko?
 
Thu thập tin tức và lọc tin.
Em lọc luôn cho các bác tin này, cũng rất đáng quan tâm
Ngân hàng siết nợ cuối năm
http://www.stockbiz.vn/News/2011/11/3/249452/ngan-hang-siet-no-cuoi-nam.aspx

Vì nguyên tắc cẩn trọng nên khi post bài em phải tránh nhắc tên cụ thể. Dưng mà có cụ báo chí nói hộ thì ổn áp quá còn gì.
Em sẽ lần từng chú NH đang nóng để chỉ tên nếu báo có đăng. Hĩ hĩ....
 
Mọi người đọc tin giùm mình với.
Những thông tin mới về hoạt động mua bán, sát nhập Ngân hàng:
Sóng ngầm thay chủ ở các ngân hàng thương mại

http://cafef.vn/20111103032813578CA34/song-ngam-thay-chu-o-cac-ngan-hang-thuong-mai.chn

Loáng thoáng nhìn qua các bạn sẽ thấy câu chuyện của Sacombank, Ngân hàng Gia Định ở đó.
Có ai nghĩ là cả hai cuộc thâu tóm trên có cùng 1 gốc ko?

Sáp nhập khó lắm bác ạ. Nói thật ngành NH vẫn là ngành béo bở ở VN và tiềm lực của các đại gia VN cũng rất mạnh. Có chăng thì chỉ thay chủ chứ chẳng có sát nhập hay sập nhập
 
Sáp nhập khó lắm bác ạ. Nói thật ngành NH vẫn là ngành béo bở ở VN và tiềm lực của các đại gia VN cũng rất mạnh. Có chăng thì chỉ thay chủ chứ chẳng có sát nhập hay sập nhập

Đấy là bác nghĩ thế. Thế những thằng mất hết vốn, giờ đang khô máu nếu ko có người bơm cho thì nó sống bằng gì? Chẳng lẽ để nó chết rồi kéo theo cả bầy sập tiệm?
 
Mọi người đọc tin giùm mình với.
Những thông tin mới về hoạt động mua bán, sát nhập Ngân hàng:
Sóng ngầm thay chủ ở các ngân hàng thương mại

http://cafef.vn/20111103032813578CA34/song-ngam-thay-chu-o-cac-ngan-hang-thuong-mai.chn

Loáng thoáng nhìn qua các bạn sẽ thấy câu chuyện của Sacombank, Ngân hàng Gia Định ở đó.
Có ai nghĩ là cả hai cuộc thâu tóm trên có cùng 1 gốc ko?

Câu chuyện Ngân hàng Gia ĐỊnh giờ ai cũng biết rồi, thế còn chuyện ở Sacombank? Hề hề, cực kỳ lâm ly kỳ bí...
 
Đấy là bác nghĩ thế. Thế những thằng mất hết vốn, giờ đang khô máu nếu ko có người bơm cho thì nó sống bằng gì? Chẳng lẽ để nó chết rồi kéo theo cả bầy sập tiệm?

Thế gọi là truyền máu hay xa hơn tí là thay máu chứ chẳng phải giải phẫu gì cả. Bác cứ làm kỳ bí lên chứ chẳng có gì kỳ bí cả. Hì hì
 
Câu chuyện Ngân hàng Gia ĐỊnh giờ ai cũng biết rồi, thế còn chuyện ở Sacombank? Hề hề, cực kỳ lâm ly kỳ bí...

Tôi thấy hễ ngân hàng nào có chủ là người H...chợ lớn, hình như không thoát lời nguyền. kết cục đều cuốn gói ra đi: cụ thể việt hoa, nam đô, nay là S

Có lẽ họ có dòng máu phản thanh phục minh, lên chiến lược phát triển cực hoành tráng. kết quả là đều hụt hơi hết

Tôi nói điều này hy vọng họ "bình tĩnh" chút thì sẽ góp sức cho kte nước nhà nhiều hơn
 
Thực ra, việc tái cấu trúc hệ thống cần nhìn lại ở điểm sửa sang lại luật lệ quy định để làm thị trường minh bạch, công bằng. Có môi trường tốt mới tạo ra sân chơi bền vững được, còn nếu cứ để tồn tại các nhóm lợi ích, hoặc giả như G12 kia, thì sẽ luôn còn thể loại lươn lẹo, luồn lách để làm bậy, sẽ vẫn cứ sai mãi mà thôi.

Bản thân về phía các NH cần nhìn nhận lại hệ thống quản trị rủi ro, các tiêu chí đánh giá và mức độ minh bạch cần thiết khi làm việc. Khi ko còn những báo cáo xào xáo thì mới mong khá hơn được. Với thực trạng hiện tại, có thể khẳng định các báo cáo của NH có vấn đề về độ trung thực của nó. Vì nếu hiện trạng chỉ dừng lại ở mức độ như báo cáo thì thực trạng thị trường không xấu như bây giờ.

Từ những đổi thay trên, các NH phải tự thay đổi, định vị chiến lược của mình. Lúc đó sẽ ko có cảnh 1 NH nhỏ vẫn luôn có chiến lược xây dựng hệ thống toàn quốc, cấp dịch vụ cho mọi nhà trong 1 khoảng thời gian ngắn ngủi nữa. Họ sẽ đi theo con đường riêng của họ.

@onggiastocks:
Việc tái cấu trúc theo quan điểm của em là nên nhìn từ chất (môi trường, tính minh bạch, đạo đức kinh doanh) chứ ko phải nhìn từ lượng (vốn, tổng tài sản..). Vì thế nếu ko có thay đổi về chất thì tái cấu trúc cũng chỉ là nói cho vui thôi.
Tuy nhiên, trong cái lớp kịch bơm máu, thay người ấy, cũng có ngân hàng sẽ tốt lên chứ ko phải thuần túy như cụ nói. Sự chuyển dịch của xã hội cũng làm thay đổi hệ thống kinh doanh rồi. Những năm tháng tới ngân hàng sẽ ko còn là miếng ngon để các đại bàng thèm đâu, nhưng sự thay đổi ko thể nhanh ngay được, chúng ta cùng chờ xem sao...
 
Hơ hơ, đã bảo chuyện ở Sacombank lâm li mà cụ onggia ko tin. Cụ nào nghiến răng ra hàng sáng nay lại có 2 ngày cuối tuần hậm hực.
107 tr cổ Sacombank là cả đống tiền, đủ làm một cú hích tâm lý nho nhỏ cho thị trường đi lên. Kinh qué...é...é....

Một khảo sát nho nhỏ của em là có khá nhiều Ngân hàng, doanh nghiệp đang muốn thanh lý khoản đầu tư chứng khoán để lấy cash. Chỉ tiếc thị trường ko có thanh khoản nên ko ra nổi. Nó cứ teo tóp thế này thì khả năng rơi sâu là khó. Dưng bỗng cú hích này đem lại thanh khoản kha khá là cũng có kha khá chú ra hàng đó. Các cụ phải đặt chiến thuật thật nhanh lẹ cho em nhé...Khà khà, khó lường thật....
 
Hơ hơ, đã bảo chuyện ở Sacombank lâm li mà cụ onggia ko tin. Cụ nào nghiến răng ra hàng sáng nay lại có 2 ngày cuối tuần hậm hực.
107 tr cổ Sacombank là cả đống tiền, đủ làm một cú hích tâm lý nho nhỏ cho thị trường đi lên. Kinh qué...é...é....

Một khảo sát nho nhỏ của em là có khá nhiều Ngân hàng, doanh nghiệp đang muốn thanh lý khoản đầu tư chứng khoán để lấy cash. Chỉ tiếc thị trường ko có thanh khoản nên ko ra nổi. Nó cứ teo tóp thế này thì khả năng rơi sâu là khó. Dưng bỗng cú hích này đem lại thanh khoản kha khá là cũng có kha khá chú ra hàng đó. Các cụ phải đặt chiến thuật thật nhanh lẹ cho em nhé...Khà khà, khó lường thật....

STB thật lì kì. Hồi tháng 7 thì dồn dập thông tin thâu tóm-phòng thủ. STB đúng là nhiều kịch quá
 
Hơ hơ, đã bảo chuyện ở Sacombank lâm li mà cụ onggia ko tin. Cụ nào nghiến răng ra hàng sáng nay lại có 2 ngày cuối tuần hậm hực.
107 tr cổ Sacombank là cả đống tiền, đủ làm một cú hích tâm lý nho nhỏ cho thị trường đi lên. Kinh qué...é...é....

Một khảo sát nho nhỏ của em là có khá nhiều Ngân hàng, doanh nghiệp đang muốn thanh lý khoản đầu tư chứng khoán để lấy cash. Chỉ tiếc thị trường ko có thanh khoản nên ko ra nổi. Nó cứ teo tóp thế này thì khả năng rơi sâu là khó. Dưng bỗng cú hích này đem lại thanh khoản kha khá là cũng có kha khá chú ra hàng đó. Các cụ phải đặt chiến thuật thật nhanh lẹ cho em nhé...Khà khà, khó lường thật....

Vụ li kỳ này bác dẫn nhập hai ba hôm làm AE thèm quá, có thể bật chút nữa ??? hii
 
Back
Top