Hiện trạng vĩ mô và kinh tế Việt Nam

http://vneconomy.vn/20111206050931451P0C6/ba-ngan-hang-hop-nhat-nhieu-chu-no-thap-thom.htm
Ba ngân hàng hợp nhất, nhiều chủ nợ thấp thỏm
.................
Việc hợp nhất 03 em này chẳng khác lấy lá nát đùm lá nát (*không thấy bác nào đưa giải pháp nhỉ hiiiiiii)
Điểm yếu:
Nhìn sơ cũng biết 03 em này huy động lãi cao ngắn hạn, theo báo là ham hố đầu tư dài hạn, nói thẳng con ngựa là BDS
Nên nếu hợp nhất khơi khơi cho oai thì 03 em này là lá nát thủng một trỗ, xin hỏi nó bù trừ cho nhau cái gì????
Điểm sáng:
Nhận sai lầm sơm, 03 CEO này khá rứt khoát...tôi cho đây là ưu điểm là tiền đề để có bộ máy mới cho một NH mới thành công
Nợ vay dài hạn nhiều
.
Cách thực hiện:
1/ đối với khách hàng nhỏ như người gửi tiền, người vay..thì tuyên bố cam kết trách nhiệm giữ nguyên sau sát nhập
2/ Đối với con nợ lớn là NH (* vay liênNH) & BIDV:
Để khắc phục điểm yếu thanh khoản thì đây là cơ hội trăm năm có một, chứ sau hợp nhất xác nhận các cam kết rồi thì hết
+ Vì nói gì thì nói 03 NH cũ đã xoá tên trên thị trường, từ bỏ cuộc chơi >> nói thẳng là phá sản non, do vậy NH này có quyền đàm phán các khoản nợ, vì nếu không các khoản nợ ấy giữ nguyên thì NH này vẫn phá sản, thằng đầu tiên là BIDV, vì BIDV tham gia bộ máy sau sát nhập nên khoản nợ 2400 tỷ có hai lựa chọn. một là góp thành vốn của ngân hàng mới, hai là gán nợ, lấy điểm sáng là nợ dài hạn nhiều, có thể gán bớt các dự án (** dự án tốt tính 100-95%, dự án TB: 75-95%, dự án xấu (****nợ xấu): 30-75%) hoặc có thể là hỗn hợp
+ bán nợ xấu cho cty khai thác nợ
NHư vậy từ vốn 11.000 tỷ có thể thiệt hại 1000 tỷ, số tiền gom của BIDV, bán nợ sẽ có khoảng 3000-4000 tỷ để trả nợ các NH & trợ thanh khoản
.
Phải làm như vậy thì NH mới tạm bớt lỗi lo thanh khoản, và kết hợp việc vốn là 10.000 tỷ có thể yên tâm hoạt động đến 2015 mà không phải áp lực tăng vốn, biết đâu lúc đó NH này lại là ngôi sao, và việc tăng vốn lần sau lên 20.000 tỷ là chuyện nhỏ
 
Không biết có ẩn ý gì về 2 sự kiện liên quan đến BIDV không nhỉ?
1. BIDV đứng ra chịu trách nhiệm các khoản Nợ của 3 ngân hàng.
2. Vụ IPO định giá 18.5
 
Không biết có ẩn ý gì về 2 sự kiện liên quan đến BIDV không nhỉ?
1. BIDV đứng ra chịu trách nhiệm các khoản Nợ của 3 ngân hàng.
2. Vụ IPO định giá 18.5

Hì hì. Tiền ko in được, vậy thì IPO để có thêm nguồn anh. Đơn giản vậy thôi.
Các cty mua bán nợ theo em có thể lấy nguồn từ trái phiếu chính phủ. Tạm thời như vậy cứu được thanh khoản rồi.

Phần việc kế tiếp là hạn chế dòng tiền ra thị trường.

Em nói lại là vào tháng 9, có rất nhiều tiền Ngân sách chuyển về Kho bạc. Tuy nhiên rất nhiều gói thầu Ngân sách không được giải ngân. Có gói thầu có kết quả đấu thầu, chuyển qua Kho bạc thì bị từ chối thanh toán. Đây là hình thức cấp cứu về thanh khoản nhưng ko bơm tiền ra thị trường.

Hệ quả dễ nhìn là có thể lãi suất huy động tiếp tục hạ nhưng DN vay được tiền sẽ rất hạn chế hoặc phải chịu lãi suất cao. Ở các NHTM CP, nếu thời điểm này giải ngân được thì phải chịu lãi suất khoảng 20-22% năm. Có thể hiện trạng này sẽ kéo dài ít nhất 3 tháng nữa mới có chuyển biến.
 
Last edited by a moderator:
Không biết có ẩn ý gì về 2 sự kiện liên quan đến BIDV không nhỉ?
1. BIDV đứng ra chịu trách nhiệm các khoản Nợ của 3 ngân hàng.
2. Vụ IPO định giá 18.5

Ở góc độ nhà đầu tư, thì phần vốn nhà nước giữ nguyên (*làm ngơ), còn media thì tung bùn, là bác hiểu nó dìm giá thấp mà, kiểu này 14-15 không chừng hiiiiiiiii
 
http://gafin.vn/20111208103922787p0c34/hop-nhat-3-ngan-hang-tai-sao-nha-nuoc-phai-tham-gia.htm
"Trong các cơn sốt tiền đồng những năm vừa qua, SCB gần như lúc nào cũng là con nợ ăn đong. Cuối cùng họ bắt buộc xin tái cấp vốn NHNN"
"Nhà nước sẽ chuyển vốn hỗ trợ thành vốn góp và nắm giữ một tỷ lệ nhất định cổ phần của ngân hàng mới trên cơ sở hợp nhất cả ba. Tỷ lệ góp vốn của Nhà nước là bao nhiêu, với giá nào phụ thuộc vào công việc kiểm toán, đánh giá lại giá trị cổ đông. Danh mục nợ nần, tài sản thế chấp, tài sản cố định… sẽ là những địa chỉ đầu tiên được đụng đến."
Với việc tham gia sâu rộng của BIDV vào nhân sự cấp cao của NH hợp nhất thì có thể đoán mò rằng, nhà nước nắm đa số rồi vốn điều lệ của chú này.
 
http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/thi-truong/2011/12/lo-lang-vi-tin-tran-huy-dong-ve-duoi-14/
Trước đó, thị trường xôn xao tin đồn trần lãi suất sẽ về 12% trong tháng 12. Lãnh đạo một số nhà băng cũng xác nhận thông tin này. Tuy nhiên, trong cuộc họp thường kỳ Chính phủ, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Đồng Tiến đã phủ nhận thông tin lãi suất về 12%, song thừa nhận sẽ đưa lãi suất giảm xuống trong thời gian tới.

Nhiều chuyên gia nhận định, tin đồn hạ trần lãi suất tiền gửi, cộng thêm việc hợp nhất SCB, Tín Nghĩa Bank và Ficombank (dù là tự nguyện) cũng là "đòn ngầm" đối với những đơn vị khó khăn về thanh khoản trong tình hình hiện nay.

Lãnh đạo cấp cao một ngân hàng cỡ vừa chia sẻ: "Với trần lãi suất 14% một năm, các nhà băng vừa và nhỏ đã phải chật vật để huy động vốn. Giờ nếu hạ xuống nữa thì không biết sẽ ra sao, đặc biệt là trong bối cảnh 3 ngân hàng đầu tiên chuẩn bị cho kế hoạch hợp nhất".

...............
SAu khi 03 em hợp nhất, thì các em khác chần trừ nghĩ làm thế là đủ, phải chăng đòn Media này ngầm hiểu là bọn mày không tự nguyện thì qua buộc phải tung thêm chưởng mới. chứ cứ bùng nhùng như trong mùng thế này thì chết cả lũ hiiiiiiiiiii
 
Một thực trạng tồn tại lâu nay đó là sự "mất dạng" của nhà tạo lập thị trường. Đề án tái cấu trúc TTCk, theo em cần phải trao quyền đề cử và quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm nhà tạo lập thị trường, nếu được thì em đề nghị bỏ phiếu bất tín nhiệm SCIC và đề cử colai làm BB tạo lập tt vì những cống hiến từ năm 2008 đến nay.
 
Điểm lại vĩ mô một chút:
+ Điểm sáng: media đưa tin về lượng kiều hối lớn được chuyển về VN. Tỷ giá $ tự do giảm xuống.
+ Điểm ko sáng: những vết thương trong quá trình tái cấu trúc NH được nhìn nhận

Các bác đọc qua bài này giúp em
http://vneconomy.vn/201112141230515...2-danh-nho-thang-nho-danh-chac-thang-chac.htm

Để ý cụ Lê Xuân Nghĩa có nói: " Nhiệm vụ trước khi tái cấu trúc là phải biết con số thực về nợ xấu. Nếu không biết được con số này thì chương trình tái cấu trúc là vô nghĩa."

Trước đây, nhiều người biết về việc các NH sở hữu chéo, cho vay chéo, rồi chuyện các NH mua trái phiếu DN-cty con, rút tiền đó, đem quay lại đóng tăng vốn NH. Ko ai rõ là hệ lụy đến đâu. Phát sát nhập demo đã cho chúng ta vị đắng ban đầu. Các NH ảo quá, vì bản chất là rỗng ruột, bản thân tiền đóng vào đã làm trò gian lận, nay nợ xấu ngập đầu thì lấy đâu ra tiền duy trì...

Các chuyên gia sau những lạc quan ban đầu về việc sát nhập, giờ đây lại có ý kiến nên cân nhắc có cần thiết để phá sản 1,2 NH hay ko. Bởi lẽ khi đã quá xấu, việc cố giữ cũng có nhiều hệ lụy. Vả lại, 3 cái xác chết nhập lại thì chúng ta vẫn chỉ có 1 cái xác chết. Chà chà....Câu chuyện hiện tại ko đơn giản chút nào...
 
Điểm lại vĩ mô một chút:
+ Điểm sáng: media đưa tin về lượng kiều hối lớn được chuyển về VN. Tỷ giá $ tự do giảm xuống.
+ Điểm ko sáng: những vết thương trong quá trình tái cấu trúc NH được nhìn nhận

Các bác đọc qua bài này giúp em
http://vneconomy.vn/201112141230515...2-danh-nho-thang-nho-danh-chac-thang-chac.htm

Để ý cụ Lê Xuân Nghĩa có nói: " Nhiệm vụ trước khi tái cấu trúc là phải biết con số thực về nợ xấu. Nếu không biết được con số này thì chương trình tái cấu trúc là vô nghĩa."

Trước đây, nhiều người biết về việc các NH sở hữu chéo, cho vay chéo, rồi chuyện các NH mua trái phiếu DN-cty con, rút tiền đó, đem quay lại đóng tăng vốn NH. Ko ai rõ là hệ lụy đến đâu. Phát sát nhập demo đã cho chúng ta vị đắng ban đầu. Các NH ảo quá, vì bản chất là rỗng ruột, bản thân tiền đóng vào đã làm trò gian lận, nay nợ xấu ngập đầu thì lấy đâu ra tiền duy trì...

Các chuyên gia sau những lạc quan ban đầu về việc sát nhập, giờ đây lại có ý kiến nên cân nhắc có cần thiết để phá sản 1,2 NH hay ko. Bởi lẽ khi đã quá xấu, việc cố giữ cũng có nhiều hệ lụy. Vả lại, 3 cái xác chết nhập lại thì chúng ta vẫn chỉ có 1 cái xác chết. Chà chà....Câu chuyện hiện tại ko đơn giản chút nào...

Em hoàn toàn đồng ý với Cụ Tuyển, lạm phát là thuốc độc cho ttck, thế mà chúng ta cứ uống suốt từ 2007 đến nay, giờ thì ngấm vào tận lục phủ ngũ tạng rùi. Từ ngày cụ Huệ lên chém mấy ông cậu, em cứ mừng là lạm phát sẽ giảm, nhưng cũng chẳng đi đến đâu cả hic hic
 
Đọc báo giùm bạn: bài viết rất đáng quan tâm trên vneconomy:

2012 và lo ngại về “tình huống nguy hiểm”. Link:
http://vneconomy.vn/2011121808153582P0C9920/2012-va-lo-ngai-ve-tinh-huong-nguy-hiem.htm

Chúng ta cần chú ý mấy điểm sau:

" Ông Thiên cũng lưu ý, từ các năm trước, trong những hoàn cảnh quốc tế như nhau thì các chỉ số kinh tế cơ bản của Việt Nam (tăng trưởng, lạm phát, giá trị đồng tiền, nợ...) đã kém rõ rệt so với nhiều nền kinh tế khác. Khả năng này chắc cũng sẽ xảy ra cho năm 2012, thậm chí ở cấp độ gay gắt hơn.


"Bởi lẽ, sức khỏe doanh nghiệp bị hao hụt nặng. Lần đầu tiên, Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố thông tin trong 9 tháng đầu năm gần 50.000 doanh nghiệp (9% tổng số) đóng cửa.

Theo ông Thiên, tuy mức độ chính xác của số liệu còn phải bàn ( bởi có một số bằng chứng gián tiếp nhưng đáng tin cậy cho rằng số doanh nghiệp đóng cửa có thể lên tới 30-35%, tức là gấp 3-4 lần con số công bố), song 9% số doanh nghiệp đóng cửa cũng tạm đủ để nói lên tính nghiêm trọng của tình hình."
 
Thực ra, khả năng xảy ra rủi ro khi đối mặt với suy thoái kinh tế là hoàn toàn có thể xảy ra. Đây cũng là mối lo lớn nhất của Chính phủ khi mà các định mức cân bằng về sự ổn định đời sống của nhân dân và an sinh xã hội đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Hiện tại, có rất nhiều người mong sẽ có giải cứu BDS, với lý do là BDS quá lớn để đổ vỡ. Nhưng trên quan điểm của cá nhân em thì ko gì là ko thể xảy ra. Chúng ta đã ở trong tình thế ko có nhiều lựa chọn, và việc phải chấp nhận hy sinh đã là điều tất yếu. Hê hề, cụ nào định mua đất cứ để dành tiền, kiên nhẫn chờ đất rơi tiếp nhé.

Hề hề. Bộ KH Đầu tư xác nhận là có 50000 DN đóng cửa, trong khi con số dự báo phải gấp 3-4 lần. Chúng ta có thể nhìn ở góc độ là số DN mà Bộ KH công bố là con số chính thức các DN làm thủ tục đóng cửa. Còn hệ thống DN ko làm thủ tục đóng cửa hoặc bỏ trốn, hoàn toàn có thể đáp ứng phần còn lại của con số thống kê vừa nêu. Bộ KH không sai, nhưng chúng ta cũng có thể hiểu chính xác thực tại qua lăng kính khác vậy.
 
Last edited by a moderator:
Mia ! Minh bạch phết các cụ nhỉ ???

Thủ tướng: 3 năm nay lúc nào tôi cũng lo ngân hàng đổ vỡ, mất thanh khoản
http://www.tinmoi.vn/thu-tuong-3-na...ngan-hang-do-vo-mat-thanh-khoan-12682579.html

Thủ tướng cũng phê phán tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và thiếu tinh thần hợp tác trong hệ thống ngân hàng. Ông thậm chí còn nhắc đi nhắc lại cụm từ "chặt chém lẫn nhau" khi đề cập tới chuyện các ngân hàng cho vay lẫn nhau với lãi suất tới 40% một năm.

"Đặc điểm của người Việt Nam mình là đùm bọc, chia sẻ với nhau, cùng hội cùng thuyền. Trong lúc khó khăn không hỗ trợ được thì thôi sao phải chặt chém nhau dữ vậy", Thủ tướng nói.
 
Mia ! Minh bạch phết các cụ nhỉ ???

Thủ tướng: 3 năm nay lúc nào tôi cũng lo ngân hàng đổ vỡ, mất thanh khoản
http://www.tinmoi.vn/thu-tuong-3-na...ngan-hang-do-vo-mat-thanh-khoan-12682579.html

Thủ tướng cũng phê phán tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và thiếu tinh thần hợp tác trong hệ thống ngân hàng. Ông thậm chí còn nhắc đi nhắc lại cụm từ "chặt chém lẫn nhau" khi đề cập tới chuyện các ngân hàng cho vay lẫn nhau với lãi suất tới 40% một năm.

"Đặc điểm của người Việt Nam mình là đùm bọc, chia sẻ với nhau, cùng hội cùng thuyền. Trong lúc khó khăn không hỗ trợ được thì thôi sao phải chặt chém nhau dữ vậy", Thủ tướng nói.

"Nói thật 3 năm nay lúc nào tôi cũng lo ngân hàng đổ vỡ, mất thanh khoản. Tôi đã phải bỏ dở một cuộc họp quan trọng để ngồi nghe phương án hợp nhất 3 ngân hàng vừa rồi. Các anh đừng để Chính phủ phải lo lắng nhiều, để Chính phủ còn dành thời gian quan tâm tới những công việc quan trọng khác", Thủ tướng nói.

................
Cái chính là luật chưa nghiêm, nếu có kỷ cương thì từ chiến lược khi thực hiện mới có kết quả tốt. thể hiện thời gian qua việc phát giác vi phạm không phải từ NHNN, mà đều từ nhân dân, nếu có có chính sách thưởng % cho người phát hiện thì chẳng có ai vi phạm.
Một lần nữa vấn đề dân chủ dân sinh được khẳng định và cần phát huy
 


"Nói thật 3 năm nay lúc nào tôi cũng lo ngân hàng đổ vỡ, mất thanh khoản. Tôi đã phải bỏ dở một cuộc họp quan trọng để ngồi nghe phương án hợp nhất 3 ngân hàng vừa rồi. Các anh đừng để Chính phủ phải lo lắng nhiều, để Chính phủ còn dành thời gian quan tâm tới những công việc quan trọng khác", Thủ tướng nói.
http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2011/12/162000.cand
Nói thật bao năm nay lúc nào tôi cũng lo nhà nước đầu tư dự án. Tôi đã phải cắt lỗ danh mục đầu tư. Các anh đừng để chúng tôi(nhà đầu toi) lo lắng nhiều, để chúng tôi dành thời gian quan tâm tới chuyên môn, tôi nói. éc éc
 
Thực ra, khả năng xảy ra rủi ro khi đối mặt với suy thoái kinh tế là hoàn toàn có thể xảy ra. Đây cũng là mối lo lớn nhất của Chính phủ khi mà các định mức cân bằng về sự ổn định đời sống của nhân dân và an sinh xã hội đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Hiện tại, có rất nhiều người mong sẽ có giải cứu BDS, với lý do là BDS quá lớn để đổ vỡ. Nhưng trên quan điểm của cá nhân em thì ko gì là ko thể xảy ra. Chúng ta đã ở trong tình thế ko có nhiều lựa chọn, và việc phải chấp nhận hy sinh đã là điều tất yếu. Hê hề, cụ nào định mua đất cứ để dành tiền, kiên nhẫn chờ đất rơi tiếp nhé.

Đọc báo giùm bạn:

Thị trường chung cư sẽ vỡ trận:
http://vtc.vn/1-313787/kinh-te/thi-truong-chung-cu-se-vo-tran.htm

Về góc nhìn BDS, các cụ để ý từ sau Tết cho em. Lúc đó tín dụng sẽ khá nóng...Từ đó và 6 tháng tiếp theo...
 
Back
Top