Bình luận Giao dịch hàng ngày_ Biết đâu biết đâu có đôi lúc ta quên chờ đợi!!

Status
Not open for further replies.
Benjamin Graham luôn đánh giá cao cổ tức tiền mặt, ông cho rằng tỷ lệ cổ tức cao là yếu tố tích cực trong định giá cổ phần và ông cũng khuyến nghị DN nên dành 70% thu nhập để trả cổ tức và 30% để tái đầu tư.
Kinh tế học hiện đại lại coi việc trả cổ tức tiền mặt như là 1 sự trừng phạt với cổ đông hoặc giả nó cũng thể hiện 1 ban lãnh đạo yếu kém đã không biết cách sử dụng đồng tiền 1 cách khôn ngoan để mang lại giá trị thặng dư cho cổ đông.
Còn trường hợp đặc biệt như LPB hay 1 vài DN khác ở VN đang làm thì các Econ coi cả ban lãnh đạo đó là ngu :21:
Nhẹ hơn thì cũng bị đánh giá đang ít nhiều lừa dối cổ đông, mang đến cho họ ảo tưởng về sự tử tế.
14/11/2017 LPB chốt danh sách phát hành cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 5,1% giá 10.000 vnd. Đến 01/02/2018 lại chốt danh sách trả cổ tức cho cổ đông 10% bằng tiền. Như vậy tự nhiên cổ đông phải nộp thuế 5% trên số cổ tức nhận được, trong khi trước đó vừa phải bỏ ra hơn 1/2 số đó để chuyển tiền mua cổ phiếu phát hành thêm và phải chịu phí chuyển tiền :19:
Xuất phát từ thực tế là trả cổ tức bằng TM thì bị mất ngay 5% tiền thuế trong khi bán chứng khoán chỉ phải nộp thuế 0.1% cho nên đúng ra Nếu lãnh đạo DN có đủ tài để đầu tư hiệu quả nên giữ lại tiền để mang lại giá trị thặng dư cho cổ đông hoặc dùng tiền đó mua lại cổ phiếu quỹ nếu giá cổ phiếu đang giao dịch thấp hơn rất nhiều giá trị thực của nó.
Phần thưởng lớn nhất mà mọi cổ đông đều mong muốn nhận được dĩ nhiên không phải tỷ lệ cổ tức cao xấp xỉ lãi suất ngân hàng, mà là mức độ gia tăng giá của cổ phiếu. Và nếu 1 DN luôn luôn giao dịch dưới giá trị một thời gian dài theo kiểu bán thanh lý còn có giá trị cao hơn nhiều việc tiếp tục kinh doanh thì các cổ đông đáng lý ra phải gây sức ép lên lãnh đạo DN buộc phải lựa chọn có phương án nâng giá trị DN lên hoặc giải thể.
 
Để trả lời việc anh nào lúc sáng cười vào mặt tôi vì dám nói Dn ít nhiều phải có trách nhiệm với giá cổ phiếu, tôi xin tiết lộ rằng đó không phải là ý kiến của tôi mặc dù sau hơn 10 năm đầu tư tôi đã nhiều lần thấy điều đó là quá đúng.
Nhưng cũng giống như các bạn, tôi như một con cừu thờ ơ và ngoan ngoãn chịu sự dắt mũi của truyền thông, của Dn và của 1 quan điểm hết sức ấu trĩ là DN không phải chịu trách nhiện hay quan tâm đến giá cổ phiếu.
Xin thưa từ hàng trăm năm trước người ta đã nói thế này ạ:
" Đúng là các nhà quản lý không chịu trách nhiệm cho biến động của giá chứng khoán. Song rất khó để nói rằng thị giá chưa bao giờ liên quan đến BGĐ. Cách suy nghĩ này không chỉ sai về bản chất mà nó còn mang màu sắc đạo đức giả.
Nó sai vì tính khả bán là một trong những đặc điểm chính để cân nhắc khi mua cổ phiếu. Tính khả bán không chỉ bao hàm nơi bán mà còn gồm cơ hội bán ở mức giá đúng. Với cổ đông chuyện cổ phiếu có giá đúng cũng quan trọng như chuyện cổ tức, thu nhập và tài sản được bảo vệ gia tăng.
BGĐ cần phải có trách nhiệm với cổ đông, có nghĩa vụ ngăn ngừa nhiều nhất có thể các mức giá quá cao hoặc quá thấp.
"
 
Benjamin Graham luôn đánh giá cao cổ tức tiền mặt, ông cho rằng tỷ lệ cổ tức cao là yếu tố tích cực trong định giá cổ phần và ông cũng khuyến nghị DN nên dành 70% thu nhập để trả cổ tức và 30% để tái đầu tư.
Kinh tế học hiện đại lại coi việc trả cổ tức tiền mặt như là 1 sự trừng phạt với cổ đông hoặc giả nó cũng thể hiện 1 ban lãnh đạo yếu kém đã không biết cách sử dụng đồng tiền 1 cách khôn ngoan để mang lại giá trị thặng dư cho cổ đông.
Còn trường hợp đặc biệt như LPB hay 1 vài DN khác ở VN đang làm thì các Econ coi cả ban lãnh đạo đó là ngu :21:
Nhẹ hơn thì cũng bị đánh giá đang ít nhiều lừa dối cổ đông, mang đến cho họ ảo tưởng về sự tử tế.
14/11/2017 LPB chốt danh sách phát hành cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 5,1% giá 10.000 vnd. Đến 01/02/2018 lại chốt danh sách trả cổ tức cho cổ đông 10% bằng tiền. Như vậy tự nhiên cổ đông phải nộp thuế 5% trên số cổ tức nhận được, trong khi trước đó vừa phải bỏ ra hơn 1/2 số đó để chuyển tiền mua cổ phiếu phát hành thêm và phải chịu phí chuyển tiền :19:
Xuất phát từ thực tế là trả cổ tức bằng TM thì bị mất ngay 5% tiền thuế trong khi bán chứng khoán chỉ phải nộp thuế 0.1% cho nên đúng ra Nếu lãnh đạo DN có đủ tài để đầu tư hiệu quả nên giữ lại tiền để mang lại giá trị thặng dư cho cổ đông hoặc dùng tiền đó mua lại cổ phiếu quỹ nếu giá cổ phiếu đang giao dịch thấp hơn rất nhiều giá trị thực của nó.
Phần thưởng lớn nhất mà mọi cổ đông đều mong muốn nhận được dĩ nhiên không phải tỷ lệ cổ tức cao xấp xỉ lãi suất ngân hàng, mà là mức độ gia tăng giá của cổ phiếu. Và nếu 1 DN luôn luôn giao dịch dưới giá trị một thời gian dài theo kiểu bán thanh lý còn có giá trị cao hơn nhiều việc tiếp tục kinh doanh thì các cổ đông đáng lý ra phải gây sức ép lên lãnh đạo DN buộc phải lựa chọn có phương án nâng giá trị DN lên hoặc giải thể.
Chị trích sách nào vậy chị!
 
Đ
BGĐ cần phải có trách nhiệm với cổ đông, có nghĩa vụ ngăn ngừa nhiều nhất có thể các mức giá quá cao hoặc quá thấp."
Quá thấp thì mua cổ phiếu quỹ đúng rồi chị, còn quá cao thì biết thế nào cao để ban lãnh đạo bán cổ phiếu...còn thanh khoản thì phải hỏi nhà tạo lập thị trường chứ sao bắt doanh nghiệp làm. Như vụ gần đây CDO đẩy giá lên 3x, giảm mất thanh khoản từ 3x-10k chả lẽ bắt lãnh đạo phải bỏ tiền ra mua để tạo thanh khoản :10:. E tin nhà tạo lập cũng tránh xa mấy loại như CDO, HAI
 
Quá thấp thì mua cổ phiếu quỹ đúng rồi chị, còn quá cao thì biết thế nào cao để ban lãnh đạo bán cổ phiếu...còn thanh khoản thì phải hỏi nhà tạo lập thị trường chứ sao bắt doanh nghiệp làm. Như vụ gần đây CDO đẩy giá lên 3x, giảm mất thanh khoản từ 3x-10k chả lẽ bắt lãnh đạo phải bỏ tiền ra mua để tạo thanh khoản :10:. E tin nhà tạo lập cũng tránh xa mấy loại như CDO, HAI
Chị vừa chợt nhớ hôm nọ đọc cái chứng quyền hình như cũng có bóng dáng của cái đảm bảo thanh khoản cho chứng quyền. Không có ai bán thfi bên phát hành chứng quyền phải đặt lệnh bán, không có ai mua bên phát hành phải đặt lệnh mua.
 
Chị vừa chợt nhớ hôm nọ đọc cái chứng quyền hình như cũng có bóng dáng của cái đảm bảo thanh khoản cho chứng quyền. Không có ai bán thfi bên phát hành chứng quyền phải đặt lệnh bán, không có ai mua bên phát hành phải đặt lệnh mua.
nhưng chỉ có một vài cổ phiếu như HPG, SSI, FPT...được đảm bảo như vậy thôi chị, điều đó cho thấy mấy cổ phiếu này thiếu đội lái, hoặc nó quá nặng cho 1 đội lái. Chứ tạo thanh khoản cho mấy con như HAI, CDO, APC...thì khác gì mang tiền ra đốt. Quan điểm của em lúc này là ban lãnh đạo trước hết minh bạch đã, cứ chuyên tâm vào thúc đẩy kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giá cổ phiếu kệ thị trường. Xuống quá thấp mới phải mua cổ phiếu quỹ
 
nhưng chỉ có một vài cổ phiếu như HPG, SSI, FPT...được đảm bảo như vậy thôi chị, điều đó cho thấy mấy cổ phiếu này thiếu đội lái, hoặc nó quá nặng cho 1 đội lái. Chứ tạo thanh khoản cho mấy con như HAI, CDO, APC...thì khác gì mang tiền ra đốt. Quan điểm của em lúc này là ban lãnh đạo trước hết minh bạch đã, cứ chuyên tâm vào thúc đẩy kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giá cổ phiếu kệ thị trường. Xuống quá thấp mới phải mua cổ phiếu quỹ
Đấy là nó bị làm giá quá, và họ phải có trách nhiệm với việc đó nữa.
Đa số các vụ làm giá đều ít nhiều có cấu kết với lãnh đạo DN. Chị nghĩ thế.
 
Yên ắng quá, không còn không khí hổ hởi bắt đáy nữa nhỉ :105:
hôm nay đáo hạn FUT lên ai cũng ngán.ko biết ra sao.ngày ,mai hàng giá rẻ về lên cũng tâm tư lắm.lên buông hay cố đấm ăn xôi,rồi ăn ko dc thì sao...???cả trăm câu hỏi chứ ko ít.ngồi ngoài cầm tiền nhìn thị trường giảm đó cũng là 1 cái thú vui tao nhã của a e chiên chứng
 
Để trả lời việc anh nào lúc sáng cười vào mặt tôi vì dám nói Dn ít nhiều phải có trách nhiệm với giá cổ phiếu, tôi xin tiết lộ rằng đó không phải là ý kiến của tôi mặc dù sau hơn 10 năm đầu tư tôi đã nhiều lần thấy điều đó là quá đúng.
Nhưng cũng giống như các bạn, tôi như một con cừu thờ ơ và ngoan ngoãn chịu sự dắt mũi của truyền thông, của Dn và của 1 quan điểm hết sức ấu trĩ là DN không phải chịu trách nhiện hay quan tâm đến giá cổ phiếu.
Xin thưa từ hàng trăm năm trước người ta đã nói thế này ạ:
" Đúng là các nhà quản lý không chịu trách nhiệm cho biến động của giá chứng khoán. Song rất khó để nói rằng thị giá chưa bao giờ liên quan đến BGĐ. Cách suy nghĩ này không chỉ sai về bản chất mà nó còn mang màu sắc đạo đức giả.
Nó sai vì tính khả bán là một trong những đặc điểm chính để cân nhắc khi mua cổ phiếu. Tính khả bán không chỉ bao hàm nơi bán mà còn gồm cơ hội bán ở mức giá đúng. Với cổ đông chuyện cổ phiếu có giá đúng cũng quan trọng như chuyện cổ tức, thu nhập và tài sản được bảo vệ gia tăng.
BGĐ cần phải có trách nhiệm với cổ đông, có nghĩa vụ ngăn ngừa nhiều nhất có thể các mức giá quá cao hoặc quá thấp.
"
Ai cười vào mặt chị thì chị báo mod @chim_non nhé.:1:
 
Cái này không trích nhưng sure là nó đúng với tinh thần của kinh tế học hành vi. Để tối chị lục tìm nguên văn cái đoạn Thaler nói về tính toán cảm tính trong đó có ví dụ về " trừng phạt" như này :21:
Vững lý thuyết nhưng mà cũng nghiên cứu vận dụng linh hoạt cho từng địa phương, tình hình chứ chị nhỉ.
 
Chợ chứng èo uột quá, quay sang bóng đá đi các thầy.
Thằng Bồ hôm qua hên quá, được ông trọng tài mát tính xóa cho 2 quả penalty không thì banh xác rồi :109:. Cu hậu vệ cánh trái số 5 của Bồ bị tra tấn mệt lử, phạm lỗi liên tục cũng không bị thẻ vàng nào :13:. Số chú Rô điệu son vãi ra. Đúng là cô thương thì muốn làm người thường cô cũng không cho :24:
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top