Cuộc đời của Đức Phật

giailang

Well-Known Member
Xin giới thiệu với các bạn clip về cuộc đời của Đức Phật Thích ca Mâu ni qua video clip của BBC: Buddha- The True Life.
Cảm ơn BBC đã mô tả chân thực, khách quan và thật sự truyền cảm về cuộc đời của Người:
 
Có phiên bản tiếng Việt hok a? Hôm trước các Lạt Ma bên Ấn Độ qua có trình chiếu phim về cuộc đời Đức Phật cũng rất hay ạ! :)
 
Có phiên bản tiếng Việt hok a? Hôm trước các Lạt Ma bên Ấn Độ qua có trình chiếu phim về cuộc đời Đức Phật cũng rất hay ạ! :)
Anh không biết clip của BBC có bản tiếng Việt hay không, nhưng cũng có những clip khác có tiếng Việt hoặc phụ đề tiếng Việt, nhưng không phải do Ban Tư liệu BBC thực hiện.
 
Xin giới thiệu với các bạn clip về cuộc đời của Đức Phật Thích ca Mâu ni qua video clip của BBC: Buddha- The True Life.
Cảm ơn BBC đã mô tả chân thực, khách quan và thật sự truyền cảm về cuộc đời của Người:

Em thấy cuốn sách "Đức Phật lịch sử" của H.W Schumann, Trần Tâm Phương Lan dịch, là cuốn sách thu thập các tư liệu mang tính lịch sử, sát thực theo kiểu "mang tính khoa học" cũng cung cấp rất nhiều khía cạnh hay và bất ngờ về "con người đời thường" của Đức Phật, tuy rằng ở một khía cạnh nào đó mà công nhận như vậy e là đồng nghĩa với "xúc phạm" vì chính sự hạn chế của khoa học và hạn chế về khả năng của đa số chúng ta.
Ai có quan tâm có thể đọc theo trang dưới :1:
http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-83_4-8609/duc-phat-lich-su.html
 
Last edited by a moderator:
Em thấy cuốn sách "Đức Phật lịch sử" của H.W Schumann, Trần Tâm Phương Lan dịch, là cuốn sách thu thập các tư liệu mang tính lịch sử, sát thực theo kiểu "mang tính khoa học" cũng cung cấp rất nhiều khía cạnh hay và bất ngờ về "con người đời thường" của Đức Phật, tuy rằng ở một khía cạnh nào đó mà công nhận như vậy e là đồng nghĩa với "xúc phạm" vì chính sự hạn chế của khoa học và hạn chế về khả năng của đa số chúng ta.
Ai có quan tâm có thể đọc theo trang dưới :1:
http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-83_4-8609/duc-phat-lich-su.html
Tôi đã đọc cuốn này, và thực sự không cảm thấy điều gì là xúc phạm hay phỉ báng. 2500 năm qua đi thì nhiều thông tin không còn được lưu trữ và tái hiện chính xác. Nhưng mô tả quá trình giác ngộ của Gautama như thế là rất gần với thực tế lịch sử, dù rằng trong thực tế những khổ ải và chướng ngại mà Ngài đã vượt qua còn kinh khủng hơn nữa. Đến với trạng thái vô ngã, đó là cả một quá trình dài, bắt đầu từ khi Ngài đi theo vua cha mà lờ mờ nhận ra sự liên quan giữa các sự vật, tuần tự từ bỏ từng phần một, chiến thắng bản ngã từng bước một. Quá trình ấy kéo dài suốt những năm khổ hạnh, trải nghiệm đủ thứ giáo lý và giới luật của các giáo lý ấy, và chỉ kết thúc sau khi Ngài đã qua 49 ngày giác ngộ.

Theo con mắt của đời thường, người ta có thể cho rằng ngài đa sầu đa cảm nên không thể làm một bậc quân vương. Tuy nhiên, dũng khí một mình từ bỏ tất cả, một thân đi vào rừng hoang vắng và chấp nhận mọi rủi ro chờ chực, dũng khí ấy không thể có được từ một người thuộc dạng đa sầu đa cảm.

Triết lý giải thóat của Ngài cũng rất đặc biệt, nó đặc biệt đến nỗi về sau có người cho rằng chính tinh thần "compassion" của Jesus xứ Nazareth 500 năm sau cũng có nguồn gốc từ khái niệm "Từ bi vô lượng" của Ngài.
 
Tôi đã đọc cuốn này, và thực sự không cảm thấy điều gì là xúc phạm hay phỉ báng. 2500 năm qua đi thì nhiều thông tin không còn được lưu trữ và tái hiện chính xác. Nhưng mô tả quá trình giác ngộ của Gautama như thế là rất gần với thực tế lịch sử, dù rằng trong thực tế những khổ ải và chướng ngại mà Ngài đã vượt qua còn kinh khủng hơn nữa. Đến với trạng thái vô ngã, đó là cả một quá trình dài, bắt đầu từ khi Ngài đi theo vua cha mà lờ mờ nhận ra sự liên quan giữa các sự vật, tuần tự từ bỏ từng phần một, chiến thắng bản ngã từng bước một. Quá trình ấy kéo dài suốt những năm khổ hạnh, trải nghiệm đủ thứ giáo lý và giới luật của các giáo lý ấy, và chỉ kết thúc sau khi Ngài đã qua 49 ngày giác ngộ.

Theo con mắt của đời thường, người ta có thể cho rằng ngài đa sầu đa cảm nên không thể làm một bậc quân vương. Tuy nhiên, dũng khí một mình từ bỏ tất cả, một thân đi vào rừng hoang vắng và chấp nhận mọi rủi ro chờ chực, dũng khí ấy không thể có được từ một người thuộc dạng đa sầu đa cảm.

Triết lý giải thóat của Ngài cũng rất đặc biệt, nó đặc biệt đến nỗi về sau có người cho rằng chính tinh thần "compassion" của Jesus xứ Nazareth 500 năm sau cũng có nguồn gốc từ khái niệm "Từ bi vô lượng" của Ngài.
Bác Gianglang, em sorry đã nói không rõ ràng để bác hiều lầm ý của em ah.

Cuốn sách trên đã "lột hết" những khía cạnh tâm linh và để lại mọi dữ liệu và thông tin mang tính chân thực lịch sử như cái chúng ta "quen" tiếp nhận và cho đó là khoa học và đúng đắn, bởi đại đa số trong chúng ta đều không có khả năng đánh giá hay cảm nhận được cái gì khác hơn so với những cái mà khoa học phải chứng minh được bằng những sở cứ và dữ liệu "bằng tay, bằng mắt", và tất cả những gì khác đi một chút thì chúng ta "chấp" là mê tín, là phản khoa học. Ý em là ở chỗ này, nghỉa là lấy cái hạn chế của mình để áp đặt một tiêu chí đánh gía những cái mình chưa đạt đến thì nó đồng nghĩa với một khởi niệm "bất tín" so với những điều được ghi nhận lại thông qua kinh pháp. :1:

Hiện tại, cả thế giới đều công nhận Ngài là Đức Phật - bậc giác ngộ, nhưng chỉ có những người "đi tu" (tại gia hay xuất gia) là ngững người tuyệt đối tin tưởng vào Ngài, còn lại đại đa số chúng ta vẫn chỉ tin vào những khía cạnh nào được khoa học xác nhận, "chứng minh lại", còn những cái hơi "khó tin" thì chúng ta cho rằng nó là một cách/phương tiện Ngài dùng để giáo hóa, nhưng oái oăm ở chỗ cái số đông ấy người ta lại tin vào cái "linh thiêng, thần bí" mà cầu vái van xin. :20:

Em đồng ý cùng bác là quá trình đạt đến vô ngã là một quá trình dài, nhưng không đồng tình khi bác nói nó chỉ dài từ khi "Ngài đi theo vua cha ...".
Chúng ta là những người của đời thường, của khoa học nên chúng ta cho rằng Ngài là đa sầu và đa cảm khi từ bỏ vị trí lãnh đạo của một dân tộc để chọn đi một con đường rủi ro, khó nhọc, ....Nhưng cái chúng ta có thấy được là thực sự thì Ngài đã bỏ chuyện lãnh đạo 1 quốc gia mà trở thành bậc tầm cầu được con đường giải thoát cho nhân sinh muôn loài.
Em thì hiều rằng con đường để lìa sạch mọi ngã chấp và trở thành bậc giác ngộ phải được bắt đầu từ lâu lắm rồi, và khi hiện thân làm thái tử và trở thành một nhà tu và cuối cùng là trở thành Phật chỉ là "điểm sôi" cuối cùng của quá trình, và theo em đó cũng không phải là ngẫu nhiên. :1:

Ngài miêu tả ..." Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh. Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Vị ấy nhớ rằng: “Tại chỗ kia ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây”. Như vậy Tỷ-kheo nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết. "... (kinh Sa môn quả)
:1:
Em nói hơi nhiều, có gì sai sót, mong bác chỉ giáo. :1:
 
Bác Gianglang, em sorry đã nói không rõ ràng để bác hiều lầm ý của em ah.

Cuốn sách trên đã "lột hết" những khía cạnh tâm linh và để lại mọi dữ liệu và thông tin mang tính chân thực lịch sử như cái chúng ta "quen" tiếp nhận và cho đó là khoa học và đúng đắn, bởi đại đa số trong chúng ta đều không có khả năng đánh giá hay cảm nhận được cái gì khác hơn so với những cái mà khoa học phải chứng minh được bằng những sở cứ và dữ liệu "bằng tay, bằng mắt", và tất cả những gì khác đi một chút thì chúng ta "chấp" là mê tín, là phản khoa học. Ý em là ở chỗ này, nghỉa là lấy cái hạn chế của mình để áp đặt một tiêu chí đánh gía những cái mình chưa đạt đến thì nó đồng nghĩa với một khởi niệm "bất tín" so với những điều được ghi nhận lại thông qua kinh pháp. :1:

Hiện tại, cả thế giới đều công nhận Ngài là Đức Phật - bậc giác ngộ, nhưng chỉ có những người "đi tu" (tại gia hay xuất gia) là ngững người tuyệt đối tin tưởng vào Ngài, còn lại đại đa số chúng ta vẫn chỉ tin vào những khía cạnh nào được khoa học xác nhận, "chứng minh lại", còn những cái hơi "khó tin" thì chúng ta cho rằng nó là một cách/phương tiện Ngài dùng để giáo hóa, nhưng oái oăm ở chỗ cái số đông ấy người ta lại tin vào cái "linh thiêng, thần bí" mà cầu vái van xin. :20:

Em đồng ý cùng bác là quá trình đạt đến vô ngã là một quá trình dài, nhưng không đồng tình khi bác nói nó chỉ dài từ khi "Ngài đi theo vua cha ...".
Chúng ta là những người của đời thường, của khoa học nên chúng ta cho rằng Ngài là đa sầu và đa cảm khi từ bỏ vị trí lãnh đạo của một dân tộc để chọn đi một con đường rủi ro, khó nhọc, ....Nhưng cái chúng ta có thấy được là thực sự thì Ngài đã bỏ chuyện lãnh đạo 1 quốc gia mà trở thành bậc tầm cầu được con đường giải thoát cho nhân sinh muôn loài.
Em thì hiều rằng con đường để lìa sạch mọi ngã chấp và trở thành bậc giác ngộ phải được bắt đầu từ lâu lắm rồi, và khi hiện thân làm thái tử và trở thành một nhà tu và cuối cùng là trở thành Phật chỉ là "điểm sôi" cuối cùng của quá trình, và theo em đó cũng không phải là ngẫu nhiên. :1:

Ngài miêu tả ..." Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh. Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Vị ấy nhớ rằng: “Tại chỗ kia ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây”. Như vậy Tỷ-kheo nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết. "... (kinh Sa môn quả)
:1:
Em nói hơi nhiều, có gì sai sót, mong bác chỉ giáo. :1:
Không sao bác ạ, nhận thức luôn là một quá trình, và không thể đòi hỏi mọi người đều như nhau trong nhận thức. Vì thế Gautama mới đòi hỏi các môn đệ trải nghiệm, và không đòi hỏi người không phải là môn đệ phải tin những gì ông nói. Phương pháp luận của triết lý Phật giáo là thực nghiệm, do vậy cuốn sách trên nói quá trình nhận thức về vô ngã của Phật như vậy là chân thực(chân lý thông qua thực nghiệm) rồi. Còn cái nhìn xuyên kiếp, e là không dễ hấp thu bởi đa số chúng sinh, nên không thể đòi hỏi nhà khoa học Phương Tây viết giống kinh Phật hơn. Và những điều Phật nói trong một số kinh, ví dụ "Phật thuyết Adi đà" chứa những điều mà người xưa chỉ có thể nghĩ là phép mầu để mà tin, và người nay thì ngòai số tin là phép mầu, sẽ có người nghĩ lời ấy xuất phát từ tâm trí, và chỉ thuộc về tâm trí của Phật mà thôi. Trong khi nó chứa đựng những thông tin thật sự, nhưng để kiểm chứng được thì khoa học vũ trụ còn phải vượt qua rất nhiều trở ngại nữa.

Có bao giờ con đường dẫn đến chân lý ngắn, thẳng và trải bằng nhung lụa?
 
Không sao bác ạ, nhận thức luôn là một quá trình, và không thể đòi hỏi mọi người đều như nhau trong nhận thức. Vì thế Gautama mới đòi hỏi các môn đệ trải nghiệm, và không đòi hỏi người không phải là môn đệ phải tin những gì ông nói. Phương pháp luận của triết lý Phật giáo là thực nghiệm, do vậy cuốn sách trên nói quá trình nhận thức về vô ngã của Phật như vậy là chân thực(chân lý thông qua thực nghiệm) rồi. Còn cái nhìn xuyên kiếp, e là không dễ hấp thu bởi đa số chúng sinh, nên không thể đòi hỏi nhà khoa học Phương Tây viết giống kinh Phật hơn. Và những điều Phật nói trong một số kinh, ví dụ "Phật thuyết Adi đà" chứa những điều mà người xưa chỉ có thể nghĩ là phép mầu để mà tin, và người nay thì ngòai số tin là phép mầu, sẽ có người nghĩ lời ấy xuất phát từ tâm trí, và chỉ thuộc về tâm trí của Phật mà thôi. Trong khi nó chứa đựng những thông tin thật sự, nhưng để kiểm chứng được thì khoa học vũ trụ còn phải vượt qua rất nhiều trở ngại nữa.

Có bao giờ con đường dẫn đến chân lý ngắn, thẳng và trải bằng nhung lụa?
Cám ơn bác, bác nói chí lý. :1:
 
Dù đường dài hay ngắn, lâu hay mau, căn cơ, tư lương dày hay mỏng, kinh, tạng, luận, luật dài hay ngắn, mọi lời tán thán hay or dở........... chỉ có 2 từ với các hành giả là:

" Chứng Nghiệm"
.!
 
@mtp. Kinh luận của rất thông suốt.
Thử quán và nói về hình dáng bác Giailang xem thế nào cho VC thử xem lão ý có đắc đạo quả được không?

hiiiiiiiiiiiiiiiiiii, thanks!
 
Dù đường dài hay ngắn, lâu hay mau, căn cơ, tư lương dày hay mỏng, kinh, tạng, luận, luật dài hay ngắn, mọi lời tán thán hay or dở........... chỉ có 2 từ với các hành giả là:
" Chứng Nghiệm".!

+ hành giả: Sư phụ đường đến bồ đề đi hướng nao?
+ sư phụ: cóc! (* gõ vào hành giả)
+ hành giả: đứng dạy...đi ra đường hỏi thượng tiên... "đường đến bồ đề đi hướng nao?"
+thượng tiên: theo ta?
+sư phụ: hà aaaa!
......2500 năm sau
+hành giả: Sư phụ đến bồ đề sư phụ đi hướng nao?
+sư phụ: im lặng .....
+ hành giả: đứng dạy...đi ra đường hỏi thượng tiên... "đường đến bồ đề đi hướng nao?"
+thượng tiên: theo ta?
+sư phụ: lặng im
??????????????????
 
Dù đường dài hay ngắn, lâu hay mau, căn cơ, tư lương dày hay mỏng, kinh, tạng, luận, luật dài hay ngắn, mọi lời tán thán hay or dở........... chỉ có 2 từ với các hành giả là:
" Chứng Nghiệm".!
Xin Đại sư nói thêm vê sự chứng nghiệm cho em được mở mang thêm với ah, không biết là nó như thế nào với ah? Ah, hay là các quả thánh (tứ thánh, các bậc thanh văn duyên giác là các quả vị khi các bậc tu tập đạt đến) có phải không ah?
Hôm trước đại sư có nói đến bậc tu chứng, đại sư chỉ giáo thêm luôn đươc không ah? :1:
 
@mtp. Kinh luận của rất thông suốt.
Thử quán và nói về hình dáng bác Giailang xem thế nào cho VC thử xem lão ý có đắc đạo quả được không?

hiiiiiiiiiiiiiiiiiii, thanks!
Đa tạ đại sư có lời khen, nhưng thực sự không phải vậy đâu ah, chắc lâu lâu tự dưng có "người độ". :10:
Em không dám mạo phạm đến bác GL đâu ah, bác ấy là cây cổ thụ ở đây, lỡ em nói bậy các bác ban nick em mất. :1:
 
Đa tạ đại sư có lời khen, nhưng thực sự không phải vậy đâu ah, chắc lâu lâu tự dưng có "người độ". :10:
Em không dám mạo phạm đến bác GL đâu ah, bác ấy là cây cổ thụ ở đây, lỡ em nói bậy các bác ban nick em mất. :1:
Khứa khứa, ai lại thế. Cổ thụ như cây chò chỉ thì cũng bị chặt hạ, GL chả phải lãnh tụ, chỉ là một cái hình nhân dật dờ được cùng lắm là chưa đến một thế kỷ, cái lẽ của luân hồi vô thường nó thế...
 
Khứa khứa, ai lại thế. Cổ thụ như cây chò chỉ thì cũng bị chặt hạ, GL chả phải lãnh tụ, chỉ là một cái hình nhân dật dờ được cùng lắm là chưa đến một thế kỷ, cái lẽ của luân hồi vô thường nó thế...
A ha, vậy là em có data cho bác NgocMinh rùi, bác GL trạc tuổi ..."nhiều" tuần, hiểu rộng, biết cao như ...cây chò chỉ. :emoticon-00157-sun:
 
A ha, vậy là em có data cho bác NgocMinh rùi, bác GL trạc tuổi ..."nhiều" tuần, hiểu rộng, biết cao như ...cây chò chỉ. :emoticon-00157-sun:
khác nhau giữa hành giả và tín giả là? chẳng phải đốn cây gỗ về thì có cái gường tốt còn cứu ôm cây thì tứ đại đồng đường cây nó cũng ..mục khứa khứa!
 
A ha, vậy là em có data cho bác NgocMinh rùi, bác GL trạc tuổi ..."nhiều" tuần, hiểu rộng, biết cao như ...cây chò chỉ. :emoticon-00157-sun:
Của đáng tội, bao lần ọp ẹp tui có mặt thì đạo sư lại vắng, cứ lúc tui không đi thì đạo sư lại có mặt... Âu cũng là cái liễn
 
@mtp. Kinh luận của rất thông suốt.
Thử quán và nói về hình dáng bác Giailang xem thế nào cho VC thử xem lão ý có đắc đạo quả được không?

hiiiiiiiiiiiiiiiiiii, thanks!
Ah, cái này chứng minh em đã đúng khi biết đúng là Lão đại sư chứ không phải là Liu lão đại nhé. :banana105:
 
+ hành giả: Sư phụ đường đến bồ đề đi hướng nao?
+ sư phụ: cóc! (* gõ vào hành giả)
+ hành giả: đứng dạy...đi ra đường hỏi thượng tiên... "đường đến bồ đề đi hướng nao?"
+thượng tiên: theo ta?
+sư phụ: hà aaaa!
......2500 năm sau
+hành giả: Sư phụ đến bồ đề sư phụ đi hướng nao?
+sư phụ: im lặng .....
+ hành giả: đứng dạy...đi ra đường hỏi thượng tiên... "đường đến bồ đề đi hướng nao?"
+thượng tiên: theo ta?
+sư phụ: lặng im
??????????????????
Cu Thiết giải nghĩa thêm chỗ này cho em với ah. Em cứ ngẫm mãi mà chưa ra cái thấm ý của cụ...
 
Back
Top