Thảo luận Có công thức nào cho F1 hôm nay

Đứa nào "không nổi trở về" thì không chỉ dở dở ương ương mà đa phần còn hoặc là "phá gia chi tử" hoặc là "bất đắc chí" suốt cả đời đấy.

Đứa thành "công dân toàn cầu" thì thường ra sẽ "mất hút con m ẹ hàng lươn" luôn. Tính cách độc lập của chúng nó dẫn đến các kết quả khá sốc cho các bậc cha mẹ Á Đông. Ở các nước mà "đám trẻ" được rèn thành "công dân toàn cầu", khi con cái học hết bậc trung học thì cũng đồng thời là lúc chúng nó ra đời một cách độc lập với cha mẹ. Các ý niệm về cuộc sống gia đình theo kiểu Á Đông không tìm được chỗ đứng trong xã hội ấy nữa.
Em thấy một vài trường hợp bất đắc chí rồi ợ.
ngày xưa em chơi cờ với một anh hàng xóm từng đoạt giải 3 toán quốc tế giành cho PTTH, sau đó về đi dạy dh tổng hợp Hà Nôi.
khi đến lượt giục ảnh đi, anh trả lời "anh đang tư duy"
nói chung không còn là người bình thường trong con mắt mọi người nữa. Bố mẹ phải tìm cách cưới vợ cho để hy vọng khỏi như ai đó mách.
Trường hơp 2 Du học từ đai học, đến cao hoc... chắc là dở dang nên khi về nước không về nhà nữa.
Đã một thời là Niềm tự hào của gia đình, giờ không chịu nổi áp lực vì chính niềm tự hào đó... cảm giác nỗi đau của bố mẹ phải như lãnh tụ Fidel nhìn lý tưởng của mình tèo dần dần.
 
@Cdg Có thấy mình luôn đề cao đam mê không? Đam mê để cố gắng nhiều đến bao nhiêu cũng là chưa đủ và không bao giờ có cảm giác hối tiếc. Nếu coi mục đích của việc học là để kiếm học bổng, để sau này có nhiều tiền, để có công danh sự nghiệp....chắc chắn khi khát vọng không thành con sẽ có suy nghĩ tiêu cực và bản thân người làm cha mẹ cũng rất đau lòng.
@meopink Con chị cũng không có năng khiếu âm nhạc đâu, chỉ có năng khiếu hội họa thôi. Chị cho cháu học piano là do cháu thích(chả hiểu vì sao thích mà cũng lười luyện tập lắm), còn chị thì quan tâm cái việc bấm phím đàn tác động tới bán cầu não(chả hiểu có đúng không,nhưng không có hại nên cứ tin thế).
Chị không ước con giống ai đâu. Kiểu gì những đứa con chả tuyệt vời nhất đối với cha mẹ chúng, nhưng đôi khi niềm kiêu hãnh của mình cũng bị tổn thương khi con thường xuyên được lôi đi thi thố mà chẳng giành được thành tích gì đáng kể cả.Còn cô nhóc đó thì vẫn thấy mình là ngôi sao vì cái gì cô cũng biết (nhưng không cái gì thực sự giỏi giang).
 
@Cdg Có thấy mình luôn đề cao đam mê không? Đam mê để cố gắng nhiều đến bao nhiêu cũng là chưa đủ và không bao giờ có cảm giác hối tiếc. Nếu coi mục đích của việc học là để kiếm học bổng, để sau này có nhiều tiền, để có công danh sự nghiệp....chắc chắn khi khát vọng không thành con sẽ có suy nghĩ tiêu cực và bản thân người làm cha mẹ cũng rất đau lòng.
.
Đam mê cần xuất phát từ niềm yêu thích, sự được lựa chọn, dám và tự nguyện chấp nhận rủi ro mới bền. Chứ đam mê xuất phát từ sự o bế định hướng, bưng bít, không cho cơ hội lựa chọn chỉ là giả tạo, đến một lúc nào đó sẽ biến mất.

Ví dụ: Khi mang bầu người mẹ nghe ai đó (khoa học hoặc là nhà sx đĩa nhạc) nghe nhạc của thần đồng Mozha, của thiên tài điếc Bec-tho-ven, là rất tốt cho não trẻ. Nhưng chắc gì âm nhạc đó tốt bằng tiếng chim hót, tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi lộp bộp trên tàu lá chuối, hay tiếng gầm của gió, sóng biển ngày bão tố…??? Để rồi khi bé lớn một tí thì có năng khiếu đới, hãy luyện nhạc đi trong khi thực ra con chỉ thích đi ngủ lúc này.
 
Đam mê cần xuất phát từ niềm yêu thích, sự được lựa chọn, dám và tự nguyện chấp nhận rủi ro mới bền. Chứ đam mê xuất phát từ sự o bế định hướng, bưng bít, không cho cơ hội lựa chọn chỉ là giả tạo, đến một lúc nào đó sẽ biến mất.

Ví dụ: Khi mang bầu người mẹ nghe ai đó (khoa học hoặc là nhà sx đĩa nhạc) nghe nhạc của thần đồng Mozha, của thiên tài điếc Bec-tho-ven, là rất tốt cho não trẻ. Nhưng chắc gì âm nhạc đó tốt bằng tiếng chim hót, tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi lộp bộp trên tàu lá chuối, hay tiếng gầm của gió, sóng biển ngày bão tố…??? Để rồi khi bé lớn một tí thì có năng khiếu đới, hãy luyện nhạc đi trong khi thực ra con chỉ thích đi ngủ lúc này.
Đã máu thì ko cần biết bố cháu là ai. Đã đam mê thì ko cần quan tâm tới lí do, lợi ích bà la bà ba...... chứ còn bị định hướng thì còn gì là đam mê nữa. Thành thiên tài thì yếu tố quan trọng nhất 95% đó là sự nỗ lực, chăm chỉ, chứ lười biếng thì thần đồng cũng vứt. Năng khiếu cũng chỉ là bổ trợ chứ ko phải là yếu tố quyết định.
 
Đã máu thì ko cần biết bố cháu là ai. Đã đam mê thì ko cần quan tâm tới lí do, lợi ích bà la bà ba...... chứ còn bị định hướng thì còn gì là đam mê nữa. Thành thiên tài thì yếu tố quan trọng nhất 95% đó là sự nỗ lực, chăm chỉ, chứ lười biếng thì thần đồng cũng vứt. Năng khiếu cũng chỉ là bổ trợ chứ ko phải là yếu tố quyết định.
chúng ta vẫn bị ubck, media, chiên da định hướng đó thôi... biết mà vẫn đâm đầu khác với không biêt.
Đến tuổi nào thì trẻ có thể tự xác định chúng thực sự yêu thích cái gì?
 
Last edited:
Video và câu chuyện hay quá. Chưa nói đến đúng hay sai, bao giờ 1 người dân bình thường của VN trình bày được quan điểm của mình bằng Tiếng Anh 1 cách hay và tự tin & dí dỏm đến vậy dù tổng số tiền cũng như tỷ lệ chi phí/tổng thu nhập của dân TP VN chi tiêu cho bản thân và F1 học tiếng Anh không hề nhỏ :1:
Trước giờ VN mình vẫn chủ yếu là học để thi . Nhưng vài năm gần đây em thấy mọi thứ thay đổi nhiều . Có lẽ điều anh mong muốn sẽ nhanh thôi [emoji16]


Sent from my iPhone using Tapatalk
 
Trước giờ VN mình vẫn chủ yếu là học để thi . Nhưng vài năm gần đây em thấy mọi thứ thay đổi nhiều . Có lẽ điều anh mong muốn sẽ nhanh thôi [emoji16]


Sent from my iPhone using Tapatalk
Tiếng anh của các bạn nhỏ bây giờ khá mà, như bé nhà chị lúc này là ngữ pháp lại hơi yếu, dù 5 năm qua đều học đều đặn 2 buổi/tuần. Để không bị học quá nhanh vượt quá thế giới quan của cháu, chị cho đổi qua 4 trung tâm khác nhau để lùi trình độ mà không nhàm chán. Nhưng cái dở là giáo viên bản ngữ hầu hết lại không chú trọng ngữ pháp, chưa biết khắc phục bằng cách nào đây?
Ngoại ngữ mình í ẹ quá,thấy nhiều lúc như người mù dở, chán thật. Đọc còn từ từ hiểu chứ nghe bài nói là thua :109:
 
Last edited:
Tiếng anh của các bạn nhỏ bây giờ khá mà, như bé nhà chị lúc này là ngữ pháp lại hơi yếu, dù 5 năm qua đều học đều đặn 2 buổi/tuần. Để không bị học quá nhanh vượt quá thế giới quan của cháu, chị cho đổi qua 4 trung tâm khác nhau để lùi trình độ mà không nhàm chán. Nhưng cái dở là giáo viên bản ngữ hầu hết lại không chú trọng ngữ pháp, chưa biết khắc phục bằng cách nào đây?
Ngoại ngữ mình í ẹ quá,thấy nhiều lúc như người mù dở, chán thật. Đọc còn từ từ hiểu chứ nge bài nói là thua :109:
Cách hay nhất là cùng học với bé đó chị, cùng hát cùng xem phim, cùng nói về đề tài con thích, như vậy mình cũng tăng khả năng nói luôn :1: ngữ pháp thì đủ xài được rùi chị ơi ko cần giỏi :1: quan trọng nhất vẫn là phản xạ nghe và nói của con, chứ đôi khi điểm số nó không thể hiện hết trình ngoại ngữ :1:
 
Cách hay nhất là cùng học với bé đó chị, cùng hát cùng xem phim, cùng nói về đề tài con thích, như vậy mình cũng tăng khả năng nói luôn :1: ngữ pháp thì đủ xài được rùi chị ơi ko cần giỏi :1: quan trọng nhất vẫn là phản xạ nghe và nói của con, chứ đôi khi điểm số nó không thể hiện hết trình ngoại ngữ :1:
Chị nghĩ nó cũng như văn của người Việt vậy, câu nói hay viết thể hiện văn hóa của họ nữa. Làm sao con có được điều đó là điều mình hướng tới. Với lại muốn có học bổng cỡ 60.000 USD/năm thì điểm thi cũng quan trọng chứ nhỉ? :10:
 
Last edited:
Tiếng anh của các bạn nhỏ bây giờ khá mà, như bé nhà chị lúc này là ngữ pháp lại hơi yếu, dù 5 năm qua đều học đều đặn 2 buổi/tuần. Để không bị học quá nhanh vượt quá thế giới quan của cháu, chị cho đổi qua 4 trung tâm khác nhau để lùi trình độ mà không nhàm chán. Nhưng cái dở là giáo viên bản ngữ hầu hết lại không chú trọng ngữ pháp, chưa biết khắc phục bằng cách nào đây?
Ngoại ngữ mình í ẹ quá,thấy nhiều lúc như người mù dở, chán thật. Đọc còn từ từ hiểu chứ nge bài nói là thua :109:
Em thích cách dạy của các thầy bản xứ . Dạy như mình dạy các con học tiếng Việt . Bắt đầu từ nghe nói trước . Trong quá trình đó sai đâu sửa đó , một thời gian tự thành phản xạ .
Kiếm thêm mấy quyển ngữ pháp căn bản cho trẻ , làm đi làm lại giống bọn em luyện thi ngày xưa chẳng mấy thì quen hết . Với lại chúng nó còn bé mà , vội gì .
Các kì thi ngữ pháp Tây bản địa còn thua VN mình ấy .
 
Last edited:
Cách hay nhất là cùng học với bé đó chị, cùng hát cùng xem phim, cùng nói về đề tài con thích, như vậy mình cũng tăng khả năng nói luôn :1: ngữ pháp thì đủ xài được rùi chị ơi ko cần giỏi :1: quan trọng nhất vẫn là phản xạ nghe và nói của con, chứ đôi khi điểm số nó không thể hiện hết trình ngoại ngữ :1:
Chị còn không dám dạy con nói kể cả lúc bắt đầu học,mà phải để con nghe từ youtube vì sợ phát âm của mình sai ảnh hưởng đến con sau này khó sửa.
 
Em thích cách dạy của các thầy bản xứ . Dạy như mình dạy các con học tiếng Việt . Bắt đầu từ nghe nói trước . Trong quá trình đó sai đâu sửa đó , một thời gian tự thành phản xạ .
Kiếm thêm mấy quyển ngữ pháp căn bản cho trẻ , làm đi làm lại giống bọn em luyện thi ngày xưa chẳng mấy thì quen hết . Với lại chũng nó còn bé mà , vội gì .
Các kì thi ngữ pháp Tây bản địa còn thua VN mình ấy .
Thực ra chị mua thêm thẻ tiếng anh 123 có dạy ngữ pháp căn bản và chi tiết, nhưng cháu nó không chịu ngồi đọc đâu em. Trẻ con nó chỉ học như chơi, mình phải đợi thấm từ từ chứ nó không có kiên nhẫn study như các bạn lớn.
 
Thực ra chị mua thêm thẻ tiếng anh 123 có dạy ngữ pháp căn bản và chi tiết, nhưng cháu nó không chịu ngồi đọc đâu em. Trẻ con nó chỉ học như chơi, mình phải đợi thấm từ từ chứ nó không có kiên nhẫn study như các bạn lớn.
Chị cho xem phim của Disney nhiều vào, nó nghe 1 thời gian riết sẽ phát âm y như người bản xứ, đặc biệt có 1 điều mà ko thầy nào kể cả người bản xứ có thể dạy nghe và nói tốt bằng phim ảnh là giọng văn trong ngữ cảnh ( nghĩa là cách lên giọng xuống giọng thể hiện trạng thái tâm lý của nhân vật ) Cách này em đang áp dụng và thấy hiệu quả, nhà em lock hết mấy kênh thiếu nhi tiếng việt chỉ chừa tiếng anh, mới đầu chàng cằn nhằn năn nỉ em cho xem nhưng em say no, 1 thời gian sau thì lại thích xem Disney Channel lắm , em rất thích tinh thần Học mà chơi chơi mà học...em cũng có thẻ tiếng anh 123 nhưng em dùng 1 thời gian em thấy chán :21:. Em thì được cái cũng nói kha khá nên 2 mẹ con hay tạo những cuộc nói chuyện ngắn xoay quanh chủ đề mà con đang học, đôi khi em phát âm sai chàng sửa cho em và ra chiều đắc chí lắm :21:, em tủm tỉm cười bảo ừ mẹ dở nhỉ nhưng lần sau mẹ sẽ phục thù :1cool_look_down:
Ví dụ
 
Chị cho xem phim của Disney nhiều vào, nó nghe 1 thời gian riết sẽ phát âm y như người bản xứ, đặc biệt có 1 điều mà ko thầy nào kể cả người bản xứ có thể dạy nghe và nói tốt bằng phim ảnh là giọng văn trong ngữ cảnh ( nghĩa là cách lên giọng xuống giọng thể hiện trạng thái tâm lý của nhân vật ) Cách này em đang áp dụng và thấy hiệu quả, nhà em lock hết mấy kênh thiếu nhi tiếng việt chỉ chừa tiếng anh, mới đầu chàng cằn nhằn năn nỉ em cho xem nhưng em say no, 1 thời gian sau thì lại thích xem Disney Channel lắm , em rất thích tinh thần Học mà chơi chơi mà học...em cũng có thẻ tiếng anh 123 nhưng em dùng 1 thời gian em thấy chán :21:. Em thì được cái cũng nói kha khá nên 2 mẹ con hay tạo những cuộc nói chuyện ngắn xoay quanh chủ đề mà con đang học, đôi khi em phát âm sai chàng sửa cho em và ra chiều đắc chí lắm :21:, em tủm tỉm cười bảo ừ mẹ dở nhỉ nhưng lần sau mẹ sẽ phục thù :1cool_look_down:
Ví dụ
Có xem phim chứ Sữa, nhưng không thể thay thế việc theo học giáo viên bên ngoài được. Học ở trung tâm hay theo nhóm là cách học có sự tương tác, ngoài ngôn ngữ TA còn có tác dụng hoàn thiện nhiều kỹ năng khác nữa như : giao tiếp tự tin, năng động, hoạt bát và biết cách làm việc theo nhóm...
 
Last edited:
Video và câu chuyện hay quá. Chưa nói đến đúng hay sai, bao giờ 1 người dân bình thường của VN trình bày được quan điểm của mình bằng Tiếng Anh 1 cách hay và tự tin & dí dỏm đến vậy dù tổng số tiền cũng như tỷ lệ chi phí/tổng thu nhập của dân TP VN chi tiêu cho bản thân và F1 học tiếng Anh không hề nhỏ :1: Có cái gì đó sai trong cách học tiếng Anh của GD VN vốn chú trọng tới bằng cấp hớn là khả năng sử dụng nó.
Việt nam mình nghèo nhưng rất ham học cho bằng anh bằng em và 1 phần cũng vì tiền. VD như ct em phải tới 2/3 là có bằng kỹ sư. :20: Khi thời gian em còn trẻ đi chơi với nhóm bạn, nhiều người sẽ thấy tự kỷ vì mình ko có bằng ĐH vì ngồi nói chuyện toàn thấy mày học trường nào, bằng loại gì bla bla... rồi những thằng đang đi làm cũng đua nhau đi học để còn có cái khoe mặc dù khi học xong chẳng thấy cải thiện được gì. :17:

Về tiếng anh thì những năm 90x em đi học ở trung tâm cô giáo dạy mặc dù có bằng đẹp nhưng ko có kn giao tiếp vì học xong trung tâm giữ lại hoặc xin ở lại để dạy. Kỹ năng nghe nói thì ko tốt cho nên rất nặng về văn phạm. 1 thằng ko biết gì vào học tiếng anh mà cứ nhồi cho văn phạm trong khi vốn từ ko có thì khi nói sẽ sợ sai và chẳng dám nói. Học tiếng anh thời nay thì có đk giao tiếp và cơ sở dạy tốt hơn ngày trước nhưng so ra mặt bằng học phí thì quá cao cho nên ko phải ai cũng được học.

Môi trường gd vn vẫn chưa cho thể hiện cái tôi cá nhân nên sau này ko ai dám vỗ ngực mà bảo là tao là vô địch mặc dù mình thật sự là vô địch, vì vậy rất ít người dám tự tin đứng lên bày tỏ quan điểm 1 vấn đề nào đó dù biết rằng điều gì đó sai hoặc điều mình biết chắc chắn là đúng chủ yếu là vì để giữ mình. :3D_59:
 
@xBuu Đánh chứng thì ở đâu chả được. Y tế và giáo dục mới là cái khiến mình không rời được các thành phố lớn.
Về giáo dục và y tế thì đúng là ở TP lớn tốt hơn ở quê nhiều. Nhưng về sức khỏe thì em nghĩ người ở quê khỏe hơn người thành phố ở mọi lứa tuổi. Quê em từ 12-70 tuổi vẫn cuốc đất khỏe, các cụ sống trên 90t cũng không hiếm, dù hệ thống y tế ko bằng. Như cái đoạn clip life is easy, ở quê không khí trong lành, không phải lo nghĩ nhiều, thư thả và có nhiều thời gian cho bản thân, thì sức khỏe tự nhiên tốt lên, nếu có điều kiện 1 năm đi TP khám tổng quát 1 lần là ổn. Chỉ có thu nhập là ở quê không bằng ở TP.
Giáo dục thì ở TP tốt hơn về mọi mặt so với ở quê, nhưng 1 nghịch lý là thời của em những người học giỏi nhất lớp thường đến từ các tỉnh lẻ.
Ngoại ngữ, kĩ năng mềm... giúp trẻ thành phố có nền tảng tốt hơn trẻ ở quê,sức bật sẽ tốt hơn. Nhưng trẻ ở quê lại mạnh ở kĩ năng sinh tồn, lỳ đòn, chịu thương chịu khó. Trẻ ở quê nó sẽ bở ngỡ, ko tự tin khi đến vùng đất lạ, vào KS 5 sao. Nhưng nếu bị trấn lột, cướp giật chắc nó chạy thoát thân nhanh hơn, hoặc cùng lắm ăn vài đòn cũng không khóc, hihi.
 
Back
Top