Chán lắm rồi

Phillips 66: “We’re not buying it as a refiner and we’re certainly not buying it as an integrated oil company. We’re buying it because we like the company and we like the management very much.” - W.Buffett
- Câu trả lời dzất trừu tượng & dzất hài hước... trong khi mọi người đổ xô đi phân tích lý do: Oil tạo đáy, Phillips 66 hưởng lợi từ Oil giảm, giá phù hợp (PE ~9.3 vs PE của SP500 ~17), catalyst cho 2016 tốt... Trả lời như vầy thì cũng như GS Xoay vs Ts Xoáy...gừng càng già càng cay :19:
- Xem qua BCTC trong 05 năm gần nhất quá ổn.
- Hóng tinh đại pháp: Chờ về ~60$ mút theo TA, khi đó PE ~8.
PSX.png
 
Last edited:
- Vượt qua mọi cám dỗ của giới truyền thông, nếu Anh tự nhận thức một cách rõ ràng rằng:
  • Thứ nhất, Anh không có tính cách mạnh mẽ của Carl chó già - có thể vượt qua mọi áp lực, để bắt ban lãnh đạo phải hành động theo ý chí của riêng mình.
  • Thứ hai, Anh không có được khả năng chọn cổ phiếu vàng để nắm giữ trọn đời như ngài Buffett tử tế.
  • Thứ ba, Anh càng không có được khả năng tổng hợp thông tin, phân tích chính xác tình hình & hành động quyết đoán như Druckenmiller trẻ tuổi tài cao.
  • Thứ tư, Anh cũng chẳng biết được làm thế quái nào để có thể ngồi trước màn hình & kiếm vài trăm triệu $ thông qua trực giác cá nhân.
  • Cuối cùng, khi Anh chấp nhận rằng, Anh chỉ là một thằng bình thường, đang hoà lẫn trong một đám đông luôn cho rằng họ là những người xuất chúng. Vậy thì câu hỏi cần đặt ra là: Trong dài hạn (vài chục năm), làm thế nào để có thể kiếm được lợi nhuân gần bằng mức bình quân của thị trường? Thay cho câu hỏi: Làm thế nào để có thể đánh bại thị trường từ năm này sang năm khác?
- John C. Bolge, người sáng lập & CEO of the Vanguard Mutual Fund Group, qua tác phẩm THE LITTLE BOOK of COMMON SENSE INVESTING (The Only Way to Guarantee Your Fair Share of Stock Market Returns), đã có câu trả lời xác đáng về vấn đề này. Ngoài ra, ông cũng vạch ra những thành quả đáng thất vọng của giới Quản lý Quỹ so với S&P 500 Index trong hơn chục năm qua. Những kết luận nhẹ nhàng, nhưng cũng là một đòn khá đau cho những ai có ý định chứng minh MÌNH có khả năng đánh bại thị trường trong dài hạn:
  • Before the deduction of the costs of investing, beating the stock market is a zero-sum game. But the costs of playing the investment game both reduce the gains of the winners and increases the losses of the losers. So who wins? You know who wins. The man in the middle (actually, the men and women in the middle, the brokers, the investment bankers, the money managers, the marketers, the lawyers, the accountants, the operations departments of our financial system) is the only sure winner in the game of investing. Our financial croupiers always win. In the casino, the house always wins. In horse racing, the track always wins. In the powerball lottery, the state always wins. Investing is no different. After the deduction of the costs of investing, beating the stock market is a loser’s game.
  • Let’s begin by considering the records of funds that have won over the long term. Exhibit 8.1 goes back to 1970 and shows the 36-year records of the 355 equity funds that existed at the start of that period. The first and most obvious surprise awaits you: fully 223 of those funds—almost twothirds—have gone out of business. If your fund doesn’t last for the long term, how can you invest for the long term.
Mutual funds.jpg
  • Một phút huy hoàng rồi vụt tắt: Yesterday's Winners. Tomorrow's Losers.
Failures.png
  • Phong độ nhất thời, đẳng cấp mới là mãi mãi: Index Fund so găng Managed Fund:
Index Fund.png
 
Last edited:
Hôm nay dạo phố rùm xem tâm tư trader, đọc được bài này, thấy cũng có nhã hứng follow xem sao?
Công thức này đã đánh bại VN-Index

Trong quá trình học hỏi FA, mình cũng đọc được một trang web có ý tưởng tương tự, nhưng test ở Mẽo, test khá nhiều formula nổi tiếng:
OSV Value Stock Screens Performances

=> Đánh bại SP500, đương nhiên đánh bại rất, rất nhiều cao thủ đẳng cấp quốc tế!

Câu hỏi duy nhất, tại sao các lão ma đầu không chi tiền làm cái máy tính đầu tư rồi dắt vợ đi bơi, thời gian còn lại giành cho gia đình & sở thích nhỉ? Thế thì làm giàu từ chứng sẽ không liên quan đến số mệnh / may rủi / tài năng nữa rồi? Anh/chị nào rành vụ này, nếu có đọc được, xin ra tay trượng nghĩa, gõ vài dòng, giúp em sáng mắt ra với?
 

=> Đánh bại SP500, đương nhiên đánh bại rất, rất nhiều cao thủ đẳng cấp quốc tế!
Câu hỏi duy nhất, tại sao các lão ma đầu không chi tiền làm cái máy tính đầu tư rồi dắt vợ đi bơi, thời gian còn lại giành cho gia đình & sở thích nhỉ? Thế thì làm giàu từ chứng sẽ không liên quan đến số mệnh / may rủi / tài năng nữa rồi? Anh/chị nào rành vụ này, nếu có đọc được, xin ra tay trượng nghĩa, gõ vài dòng, giúp em sáng mắt ra với?

Anh biết đấy, nhưng không nói đâu, để Cào tự ngộ nó mới quý. :19:
 
Hôm nay dạo phố rùm xem tâm tư trader, đọc được bài này, thấy cũng có nhã hứng follow xem sao?
Công thức này đã đánh bại VN-Index

Trong quá trình học hỏi FA, mình cũng đọc được một trang web có ý tưởng tương tự, nhưng test ở Mẽo, test khá nhiều formula nổi tiếng:
OSV Value Stock Screens Performances

=> Đánh bại SP500, đương nhiên đánh bại rất, rất nhiều cao thủ đẳng cấp quốc tế!

Câu hỏi duy nhất, tại sao các lão ma đầu không chi tiền làm cái máy tính đầu tư rồi dắt vợ đi bơi, thời gian còn lại giành cho gia đình & sở thích nhỉ?


:21: mới biết cái link đó hả ???!!!!!
Cách đây nâu nâu dồi mềnh đã tiếp cận... Há há....
Vấn đề là VN không có vài thứ... Hế hế....
Nhưng không nói đâu !!!!
Tự ngộ nó mới thấm.
Ps: Chán có rất rất nhiều tgian tạo dó vô bổ trên các fr ck... Không lô ric tí nào cả:71:

Gửi từ Motorola StarTac của tôi, bằng cách sử dụng Tapatalk
 

:21: mới biết cái link đó hả ???!!!!!
Cách đây nâu nâu dồi mềnh đã tiếp cận... Há há....
Vấn đề là VN không có vài thứ... Hế hế....

Gửi từ Motorola StarTac của tôi, bằng cách sử dụng Tapatalk
Mới học FA chừng 01 năm đổ lại chứ mấy... biết thì chỉ ra cho rồi, thiếu thứ gì, đầu tư thứ ấy, có tiền là mua được hết... không đủ tiền thì gom góp cùng nhau, còn vẫn chưa đủ, thì làm cái đề án vay ngân hàng luôn... úp & mở, chán ông quá đi mất.
Nói kiểu như Ông, thì tui cũng biết nhé...biết từ cái thời xem bọn forex-tsd chạy EA rồi cơ.
 
Mới học FA chừng 01 năm đổ lại chứ mấy... biết thì chỉ ra cho rồi, thiếu thứ gì, đầu tư thứ ấy, có tiền là mua được hết... không đủ tiền thì gom góp cùng nhau, còn vẫn chưa đủ, thì làm cái đề án vay ngân hàng luôn... úp & mở, chán ông quá đi mất.
Nói kiểu như Ông, thì tui cũng biết nhé...biết từ cái thời xem bọn forex-tsd chạy EA rồi cơ.
Ờ, Chán nói đúng :1:
Cố gắng nhá, tìm được Da, share cho biết với nha :71:
Sodi vì chém dó hơi to... Hụ hụ.....
G9
Gửi từ Motorola StarTac của tôi, bằng cách sử dụng Tapatalk
 
Nói chuyện với Ông, chán nhất cái phố rùm này, chán còn hơn nói với lão Dát đồ... ngày càng thiếu tinh tế, tôi chê!!! :17:
Thôi off, cho con bú đây!
Quá khen rồi.

Mới có baby à ? Chúc mừng nhé, sẽ có nhiều việc để làm lắm đấy [emoji2]

Congrats

Gửi từ Motorola StarTac của tôi, bằng cách sử dụng Tapatalk
 
Hôm nay dạo phố rùm xem tâm tư trader, đọc được bài này, thấy cũng có nhã hứng follow xem sao?
Công thức này đã đánh bại VN-Index

Trong quá trình học hỏi FA, mình cũng đọc được một trang web có ý tưởng tương tự, nhưng test ở Mẽo, test khá nhiều formula nổi tiếng:
OSV Value Stock Screens Performances

=> Đánh bại SP500, đương nhiên đánh bại rất, rất nhiều cao thủ đẳng cấp quốc tế!

Câu hỏi duy nhất, tại sao các lão ma đầu không chi tiền làm cái máy tính đầu tư rồi dắt vợ đi bơi, thời gian còn lại giành cho gia đình & sở thích nhỉ? Thế thì làm giàu từ chứng sẽ không liên quan đến số mệnh / may rủi / tài năng nữa rồi? Anh/chị nào rành vụ này, nếu có đọc được, xin ra tay trượng nghĩa, gõ vài dòng, giúp em sáng mắt ra với?
Em không nhớ đọc ở đâu. Đại khái là thị truờng có "trí tuệ". Khi một chiến lược sinh ra để đánh bại thị truờng -có thể coi là một cái backdoor, thì sau đó một thời gian ngắn thị truờng thích nghi để khắc phục, lấp đi cái backdoor đấy. Miễn là chiến luợc đấy không phổ rộng mà giữ kín thì thời gian hiệu quả kéo dài càng lâu.
Máy tính sinh từ thuật toán mà con nguời tạo ra, thành ra nó chỉ làm hộ, chứ không thay thế hoàn toàn đuợc . Trừ khi là công nghệ AI mới (công nghệ của tuơng lai mà cái này còn cần thời gian)- đã có nơi nói khi đó k cần tới nhân công, AI có thể làm mọi thứ với 100% não bộ.

Không biết thế này đã trả lời câu hỏi của anh hợp lý chưa nhỉ?
 
Năm 1987, cách đây gần 30 năm, lão ma đầu Soros khi ấy 57 tuổi, với 33 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, có phần hơi hóng hách, đã viết về triết lý của mình như sau: (Theo wiki, thì 1954 lão bắt đầu làm nhân viên cho Singer & Friedlander of London)
- Nhìn chung, trên TTCK từ lâu đã tồn tại hai dạng: Fundamentalist và Technical. Gần đây, thuyết Random walk mới ra lò và khá là ăn khách... Tụi nhà đầu tư tổ chức được tư vấn rất rõ: nên bỏ tiền vào Index Funds thay cho việc tự đưa ra những quyết định đầu tư cụ thể, vì trong dài hạn, khó lòng đánh bại chỉ số trung bình. Nhưng theo anh, với kết quả 12 năm liên tiếp vượt xa chỉ số trung bình của Quantum Fund, thì lý do này chẳng qua dùng để biện hộ cho kết quả dưới chuẩn của tụi nó, chứ không phải là không thể đánh bại được chỉ số.
- Trên thị trường, đa phần tụi nó chấp nhận rằng: "The market is always right". Nhưng anh thì không, thậm chí là đối lập về mặt tư duy, theo anh:
1. Markets are always biased in one direction or another.
2. Markets can influence the events that they anticipate.

The combination of these two assertions explains why markets may so often appear to anticipate events correctly.

- Reflexivity in the stock Market: Reflexivity không luôn luôn hiện hữu, nhưng một khi nó xuất hiện, thì xác suất thành công của mô hình khá cao.
1. Markets have many participants, whose views are bound to differ. I shall assume that many of the individual biases cancel each other out, leaving what I call the "prevailing bias"... Other things being equal, a positive bias leads to rising stock prices and a negative one to falling prices. Thus the prevailing bias is an observable phenomenon.
2. Other things are, of course, never equal. We need to know a little more about those "other things" in order to build our model. At this point I shall introduce a second simplifying concept. I shall postulate an "underlying trend" that influences the movement of stock prices whether it is recognized by investors or not.
3. How do these two factors interact? It will be recalled that there are two connections at play: the participating and the cognitive functions. The underlying trend influences the participants' perceptions through the cognitive function; the resulting change in perceptions affects the situation through the participating function. In the case of the stock market, the primary impact is on stock prices. The change in stock prices may, in turn , affect both the participants' bias and the underlying trend. We have here a reflexive relationship in which stock prices are determined by two factors-underlying trend and prevailing bias -both of which are, in turn, influenced by stock prices. The interplay between stock prices and the other two factors has no constant: what is supposed to be the independent variable in one function is the dependent variable in the other. Without a constant, there is no tendency toward equilibrium. The sequence of events is best interpreted as a process of historical change in which none of the variables-stock prices, underlying trend, and prevailing bias-remains as it was before. In the typical sequence the three variables reinforce each other first in one direction and then in the other in a pattern that is known, in its simplest form, as boom and bust:

boom bust.png
* At first, recognition of an underlying trend is lagging but the trend is strong enough to manifest itself in earnings per share (AB).When the underlying trend is finally recognized, it is reinforced by rising expectations (BC).Doubts arise, but the trend survives. Alternatively, the trend waivers but reasserts itself. Such testing may be repeated several times, but here I show it only once (CD). ~ventuall~, conviction develops and it is no longer shaken by a setback in the earning trend (DE).Expectations become excessive, and fail to be sustained by reality (EF). The bias is recognized as such and expectations are lowered (FG). Stock prices lose their, last prop and plunge (G).The underlying trend is reversed, reinforcing the decline (GH). Eventually, the pessimism becomes overdone and the market stabilizes(HI).
* Unfortunately, the model offers only a partial explanation of how stock prices are determined. The concept of an underlying trend has been introduced as a placeholder term, to denote changes in the "fundamentals." What the fundamentals are has not been defined. Even the question of how the fundamentals are to be measured has not been answered. Earnings, dividends, asset value, free cash flow: all these yardsticks are relevant, as well as many others, but the relative weight given to each depends on the investors' judgments and is therefore subject to their bias. We may use earnings per share for purposes of illustration,but that merely begs the question. It is a question security analysts have been struggling with for a long time. We do not need to answer it here in order to develop a theory of reflexivity.
 
Last edited:
Ví dụ của ma đầu Soros:
Lần đầu tiên tôi ứng dụng mô hình này là cú Conglomerate boom (sự bùng nổ các Tập đoàn), vào những năm cuối của thập kỷ 60. Tôi đã kiếm bộn tiền từ cả hai phía: Up & down.
Đây là những lập luận chủ yếu của tôi lúc đó:
- Yếu tố cốt lõi của cú Conglomerate boom là những nhận thức sai lầm đang thịnh hành thời đó. Đám đông nhà đầu tư đã ưa thích sự tăng trưởng EPS nhưng lại phớt lờ cách thức tăng trưởng phía sau là gì. Một vài doanh nghiệp đã thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận thông qua nghiệp vụ mua lại (acquisitions). Một khi thị trường bắt đầu tán thưởng cho những doanh nghiệp có hiệu quả tốt, thì nhiệm vụ của họ trở nên dễ dàng hơn: Doanh nghiệp có thể phát hành thêm cổ phiếu giá cao, rồi lấy tiền đó tài trợ cho nhiều nghiệp vụ mua lại khác.
- Chúng ta giả định rằng, tất cả các công ty liên quan đều có mức tăng trưởng lợi nhuận như nhau, nhưng cổ phiếu của công ty đi thâu tóm đang được chào bán ở mức giá gấp đôi so với công ty bị thâu tóm (at twice the earnings multiple). Về mặt lý thuyết, quá trình sẽ diễn ra như sau: Nếu quy mô công ty đi thâu tóm tăng gấp đôi thông qua nghiệp vụ mua lại, thì EPS và tỷ lệ tăng trưởng sẽ là 50%.
- Trong thực tế, những tập đoàn đầu tiên đạt được tốc độ tăng trưởng cao, đã được thị trường tán dương nhiệt liệt, biểu hiện thông qua các hệ số rất cao (High multipes). Một số tập đoàn đã mở đường cho sự bùng nổ này là những doanh nghiệp công nghệ cao, mà ở đó Ban lãnh đạo đã thừa nhận tốc độ tăng trưởng trong quá khứ không thể tồn tại mãi mãi, tiêu biểu như: Textron, Teledyne, Ling-Temco-Vought (sau này là LTV),... Những tập đoàn này bắt đầu tiến hành các nghiệp vụ mua lại ngày càng trần tục hơn (more mundane), nhưng, khi tốc độ tăng trưởng lợi nhuận gia tăng, các hệ số cũng tăng lên thay vì hạ thấp. Thành công của họ đã lôi kéo một đám ăn theo tham gia trò chơi, bọn bắt chước, và sau đó, những thằng tầm thường nhất cũng cũng có thể đạt được hệ số cao bằng cách tiến hành thâu tóm bạo tay. Ví dụ, phần lớn thu nhập của Ogden được bắt nguồn từ kinh doanh phế liệu kim loại; tuy nhiên, các cổ phiếu được bán tại hơn hai mươi lần thu nhập ở đỉnh cao của nó. Thậm chí, thời đó, chỉ bằng cách hứa suông rằng: Kết quả sẽ tốt lên bằng cách sử dụng nghiệp vụ mua lại, một doanh nghiệp cũng có thể đạt được hệ số khá cao.
- Ban lãnh đạo đã sáng tạo ra những chiêu trò kế toán đặc biệt nhằm tăng cường tác động của nghiệp vụ mua lại. Họ cũng giới thiệu những thay đổi trong các công ty được mua lại, hợp lý hóa các hoạt động yếu kém, thanh lý tài sản không hiệu quả, và nói chung, tập trung vào việc làm tăng lợi nhuận ròng trong báo cáo kết quả kinh doanh. Thế nhưng, những thay đổi này lại kém quan trọng hơn so với tác động lên EPS của chính bản thân các vụ mua lại.
- Nhà đầu tư phản hồi cuồng nhiệt. Lúc đầu, kết quả của mỗi công ty được đánh giá dựa trên thành tích của riêng mình, nhưng dần dần các tập đoàn được công nhận là một nhóm. Một xu hướng mới của các nhà đầu tư nổi lên, THP cái gọi là go-go fund managers, hoặc gunslingers, những người đã phát triển mối quan hệ đặc biệt với Ban lãnh đạo của các tập đoàn. Đường dây trực tiếp với các nhà đầu tư đã được mở ra, gọi là "letter stock". Cuối cùng, các tập đoàn đã học được cách thức để quản lý giá cổ phiếu cũng như thu nhập của họ.
- Sự kiện theo trình tự mô tả trong mô hình của tôi. Hệ số tiếp tục mở rộng và cuối cùng thực tế không thể được duy trì như mong đợi. Ngày càng có nhiều người nhận ra quan niệm sai lầm của sự bùng nổ. Nghiệp vụ mua lại phải được diễn ra với quy mô lớn hơn để duy trì động lực, và cuối cùng nó cũng đã chạm tới các giới hạn về quy mô. Cao trào là sự kiện Saul Steinberg cố gắng mua lại Chemical Bank.
- Khi giá cổ phiếu bắt đầu giảm, suy thoái tự động gia tăng một cách mạnh mẽ. Những tác động tích cực của nghiệp vụ mua lại nhằm gia tăng EPS đã bị giảm đi, và cuối cùng thực hiện mua lại là một điều không thể xảy ra. Các vấn đề nội bộ đã được che giấu trong giai đoạn tăng trưởng bắt đầu lộ diện. Báo cáo thu nhập tiết lộ những bất ngờ theo chiều hướng tiêu cực. Các nhà đầu tư đã vỡ mộng và Ban lãnh đạo đã trải qua cuộc khủng hoảng riêng của họ. Tình hình đã trầm trọng hơn do suy thoái kinh tế, và rất nhiều các tập đoàn đã tan rã. Các nhà đầu tư đã chuẩn bị sẵn sàng để đón nhận những điều tồi tệ nhất, và một số trường hợp tồi tệ nhất đã thực sự xảy ra. Với một số người còn lại, thực tế hóa ra là tốt hơn so với kỳ vọng ban đầu, và cuối cùng tình hình đã ổn định trở lại với các công ty còn sống sót; với sự quản trị mới, từ từ họ đã thoát ra khỏi đống đổ nát.
Conglomerates.png
 
Last edited:
Back
Top